K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Đáp án C

A.   → sai. Lúa → rắn → chuột → diều hâu (chuột không ăn rắn, rắn không ăn lúa)

B.    → sai. Lúa → chuột → diều hâu → rắn (rắn không ăn diều hâu)

C.    → đúng. Lúa → chuột → rắn → diều hâu

D. → sai. Lúa → diều hâu → chuột → rắn (diều hâu không ăn lúa

31 tháng 5 2017

Đáp án C

Giải thích: Khi diều hâu giảm số lượng thì rắn hổ mang tăng số lượng. Khi rắn tăng số lượng thì sẽ làm giảm số lượng chuột đồng

21 tháng 4 2017

Đáp án C

A sai vì chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1 đồng thời là bậc dinh dưỡng bậc 2.

B sai vì năng lượng tích lũy trong quần thể lúa mới là cao nhất.

C đúng vì khi giảm số lượng diều hâu thì số lượng rắn sẽ tăng lên khiến số lượng chuột đồng giảm.

D sai vì rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 2.

10 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

A sai vì chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1 đồng thời là bậc dinh dưỡng bậc 2.

B sai vì năng lượng tích lũy trong quần thể lúa mới là cao nhất.

C đúng vì khi giảm số lượng diều hâu thì số lượng rắn sẽ tăng nên khiến số lượng chuột đồng giảm.

D sai vì rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 2.

1 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

12 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.

(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.

(3) đúng.

(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh

9 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, Trong chuỗi thức ăn nói trên, nhái thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 nên nhái thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 2.

11 tháng 9 2017

Đáp án C

Sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn là Nhái. 

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.

II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.

A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
31 tháng 10 2017

12 tháng 12 2018

Đáp án D

Bậc dinh dưỡng bậc 1 bắt đầu bằng sinh vật sản xuất nên ta có sơ đồ sau đây

Thực vật (bậc dinh dưỡng bậc 1) → Sâu ăn lá (bậc dinh dưỡng bậc 2) → Nhái (bậc dinh dưỡng bậc 3) → Rắn hổ mang (bậc dinh dưỡng bậc 4) → Diều hâu (bậc dinh dưỡng bậc 5).

Vậy trong chuỗi thức ăn này sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là sâu ăn lá.

25 tháng 11 2017

Đáp án D

- I đúng.

- II đúng vì sâu đục thân lúa, rệp, chuột đều ăn lúa (sinh vật sản xuất)

- III đúng vì chim sâu ăn sâu đục thân và rệp, rắn ăn chuột

- IV đúng vì diều hâu ăn rắn

- V đúng

Vậy cả 5 phát biểu đưa ra là đúng