Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chọn một cây bút chì thì sẽ có 8 cách.
Nếu chọn một cây bút bi thì sẽ có 6 cách.
Nếu chọn một cuốn tập thì sẽ có 10 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 8 + 6+ 10 = 24 cách chọn.
Chọn đáp án B.
Gọi A là biến cố: “có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh“
- Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 12 1 . C 12 1 = 144
-Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 1, 1 bút xanh ở hộp 2 là: C 5 1 . C 4 1 = 20
-Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 2, 1 bút xanh ở hộp 1 là: C 8 1 . C 7 1 = 56
⇒ Ω A = 20 + 56 = 76
Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = Ω A Ω = 76 144 = 19 36
Chọn đáp án A.
Không gian mẫu: \(C_{11}^5=462\)
Số cách lấy ra 2 bút đỏ, 3 bút xanh: \(C_3^2.C_8^3=168\)
Xác suất: \(P=\dfrac{168}{462}=\dfrac{4}{11}\)
Gọi A là biến cố: “chọn bút đỏ ở hộp thứ i"
Gọi B là biến cố: “chọn bút xanh ở hộp thứ i", với i=1,2
Ta có P A 1 = 3 7 , P A 2 = 8 12 , P B 1 = 4 7 , P B 2 = 4 12
Gọi X là biến cố: “chọn được 1 bút đỏ và 1 bút xanh” thì
X = A 1 B 2 ∪ A 2 B 1 .
⇒
P
X
=
P
A
1
B
2
+
P
A
2
B
1
=
P
A
1
.
P
B
2
+
P
A
2
.
P
B
1
⇒
P
X
=
11
21
Chọn C.
Chọn D
Xếp 20 chiếc bút chì thành một hàng ngang, giữa chúng có 19 chỗ trống.
Số cách chia bút chì thỏa mãn điều kiện đề bài chính là số cách đặt 2 “vách ngăn” vào 2 chỗ trống trong số 19 chỗ trống nói trên (mỗi chỗ trống được chọn đặt 1 “vách ngăn”), tức là bằng C 19 2 = 171.
Đáp án : D
Để chọn một hộp màu đỏ và một hộp màu xanh, ta có:
Có 12 cách chọn hộp màu đỏ.
Có 18 cách chọn hộp màu xanh.
Có 10 cách chọn hộ màu vàng.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 12.18.10=2160 cách.
\(C_{10}^3=120\) cách