Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Lăng trụ có chều cao không đổi nên có thể tích lớn nhất khi diện tích đáy lớn nhất
Đáy lăng trụ là tam giác cân có chu vi 60 cm cạnh bên là cạnh đáy là
Diện tích đáy theo công thức Hê Rông
Dấu bằng xảy ra
Đáp án A
Thể tích lớn nhất khi diện tích tam giác NPD là lớn nhất, điều này xảy ra khi tam giác đó là tam giác đều (vì chu vi là không đổi) tức là x = 20 cm
Đáp án C
Chiều dài viên phấn bằng với chiều dài của hộp carton bằng 6cm
Đường kính đáy của viên phấn hình trụ bằng d = 1cm.
TH1:
Chiều cao của đáy hình hộp chữa nhật bằng với 5 lần đường kính đáy bằng 5cm
Khi đó ta sẽ xếp được 4.6 = 24 viên phấn
TH2:
Chiều cao của đáy hình hộp chữ nhật bằng với 6 lần đường kính đáy bằng 6cm.
Khi đó ta cũng sẽ xếp được 6.5 = 30 viên phấn
Vậy hộp phấn cần đẻ xếp 460 viên phấn là 16 hộp
Chọn B
Tổng các cạnh nằm trên tia Ax của các hình vuông đó là
10 + 5 + 5 2 + 5 2 2 + . . . = 20 ( c m )
Đáp án B.
Tổng các cạnh nằm trên tia Ox của các canh hình vuông đó là:
Gọi A là biến cố: “có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh“
- Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 12 1 . C 12 1 = 144
-Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 1, 1 bút xanh ở hộp 2 là: C 5 1 . C 4 1 = 20
-Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 2, 1 bút xanh ở hộp 1 là: C 8 1 . C 7 1 = 56
⇒ Ω A = 20 + 56 = 76
Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = Ω A Ω = 76 144 = 19 36
Chọn đáp án A.