K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
2 tháng 5 2015
Uhm, Violympic thì đâu cần phải trình bày nhỉ
Kết quả là: -4 ; -3 ; -2
CB
1
NK
20 tháng 2 2016
(2x + 3)(2x + 10) < 0
=> 2x + 3 và 2x + 10 khác dấu
Mà 2x + 3 < 2x + 10 => 2x + 3 âm; 2x + 10 dương
=> -10 < 2x < -3
Mà 2x chẵn => 2x thuộc {-4; -6; -8}
=> x thuộc {-2; -3; -4}
Vậy x có 3 giá trị
R
0
NC
3
12 tháng 1 2016
Giá trị tuyệt đối của x cơ mà phải là 3 giá trị tuyệt đối
BT
1
5 tháng 3 2017
3n+4/n-1 thuộc Z
3n-3+7/n-1 thuộc Z
3n-3/n-1+7/n-1 thuộc Z
3+7/n-1 thuộc z
7/n-1 thuộc Z
=> n-1 thuộc ước của 7
n-1=1;-1;7;-7
n = 0;2;6;8
Vì (2x + 3)(2x + 10) < 0
=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.
Mà 2x + 3 < 2x + 10
=> 2x + 3 < 0 => 2x < -3
=> 2x + 10 > 0 => 2x > -10
=> -10 < 2x < -3 => 2x \(\in\) {-8; -6; -4}
=> x \(\in\){-4; -3; -2}
Để (2x+3)(2x+10)<0 thì 2x+3 và 2x+10 trái dấu
Do vậy x<0 vì nếu x>=0 thì (2x+3)(2x+10)>0 trái với giả thiết
Lưu ý: 2x+3<2x+10 nên ko thể để 2x+10<0 suy ra 2x+3<0 và tích của nó >0 trái với đề bài. Do đó 2x+10>0, 2x>-10, x>-5
Vậy -5<x<0