Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài Tập 1: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước các câu sau
1. [ S] Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh ĐinhTường, Biên Hoà và Vĩnh Long.
2. [Đ ] Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.
3. [ Đ]Trương Định là người không tuân theo lệnh Triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.
4. [ Đ] Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnhVĩnh Long, An Giang, HàTiên mà không tốn một viên đạn.
5. [ Đ] Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan VănTrị.
Em tham khảo nhé !!
II. TỰ LUẬN
1. Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
2. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
3. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
4. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách Kinh tế mới của Liên Xô từ năm 1921-1525.
Hoàn cảnh:
- Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
- Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.
- Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiên nhân dân bất bình.
=> Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng.
- Tháng 3/1921 Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện chính sách mới do Lê-nin đề xướng.
Nội dung:
- Nông nghiệp: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực.
- Công nghiệp: Phục hồi công nghiệp nặng; Phát triển yếu tố kinh tế tư nhân.
- Thương nghiệp: đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn, có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Đặc điểm: kinh tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước.
5. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917.
Với nước Nga.
+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.
+ Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
6. Hãy viết một lá thư cho người thân kể về tội ác của chủ nghĩa phát xít đã gây ra cho nhân loại trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Người ta thường nói: “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” – đó là 3 điều cần có để đi tới thành công. Để ngài giải quyết những vấn đề mà thế giới đang đối mặt, thì 3 điều trên càng cần thiết hơn bao giờ hết. Nhưng dẫu cho gặp “thiên thời”, thuận “địa lợi” mà không được “nhân hoà” thì chẳng thế nào thành công được. Do vậy điều tiên quyết là chúng ta cần phải có “nhân hoà”. Vậy “nhân hoà” là gì? Nhân hoà là mọi người hoà hảo, đoàn kết với nhau, không ai tranh giành hơn thua, mọi người đều vì nhau mà sống chan hoà, hợp đạo lí. Thầy của học trò từng dạy:
“Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết - Thành công, thành công, đại thành công”
Vì thế trong những vấn đề trên, vấn đề xây dựng lại khối đoàn kết LHQ là cần thiết nhất. Ngài cần phải tìm ra được những điểm khác biệt giữa 5 uỷ viên thường trực LHQ. Từ đó phân tích từng điểm một, làm cho những điểm khác đó trở nên giống nhau, xích lại gần nhau, tạo ra được điểm chung đồng thuận giữa 05 người này. Làm cho 5 người này trở thành anh em, bạn hữu, đồng chí cùng nhau quyết tâm xây dựng một thế giới an ninh, thịnh vượng. Để cho nhân loại hoà hợp bỏ qua những khác biệt về tôn giáo, tín ngưỡng, sắc tộc, ngôn ngữ … xoá tan đi mọi hận thù, buông bỏ những tham vọng bá chủ,… để hiểu nhau, cùng nhau sống hạnh phúc dưới nền hoà bình vĩnh cửu. Tạo ra một trái đất đáng sống nhất vũ trụ.
Nếu được như thế nhân loại sẽ nhớ đến ngài như một vị Thánh, vị Bồ tát, chúa Giê su, hay một đấng cứu thế vĩ đại. Hãy đem lại hạnh phúc cho mọi người cũng là đem lại hạnh phúc cho chính mình vậy, ngài Antonio nhé!
Cuối thư xin chúc ngài cùng gia đình một mùa Noel ấm áp, an lành và hạnh phúc. Mong cho thế giới dưới bàn tay của ngài sẽ là một thế giới nhân hoà, ấm no và bình đẳng.
Tham khảo:
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
- Từ năm 1860, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.
- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (7/1860), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
- Pháp sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Triều Nguyễn có sự phân hóa làm hai phe: chủ chiến và chủ hòa làm lòng người li tán.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.
- Tháng 2/1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, tiêu biểu là Trần Thiện Chính, Trương Định, Lê Huy, Nguyễn Trung Trực làm Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) gồm 12 điều khoản.
* Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862
- Về lãnh thổ: triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.
- Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.
- Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc.
- Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.
* Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp hiệp định Nhâm Tuất: nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc.
* Đánh giá:
- Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
tham khảo
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
- Từ năm 1860, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.
- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (7/1860), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
- Pháp sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Triều Nguyễn có sự phân hóa làm hai phe: chủ chiến và chủ hòa làm lòng người li tán.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.
- Tháng 2/1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, tiêu biểu là Trần Thiện Chính, Trương Định, Lê Huy, Nguyễn Trung Trực làm Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) gồm 12 điều khoản.
* Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862
- Về lãnh thổ: triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.
- Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.
- Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc.
- Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.
* Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp hiệp định Nhâm Tuất: nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc.
* Đánh giá:
- Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
Tham khảo:
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
a) Khởi nghĩa Bãi Sậy - Khởi nghĩa Hương Khê:
b) Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
- Địa bàn chiến đấu: căn cứ địa Ba Đình (xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa).
=> Đánh giá:
+ Điểm mạnh: Là một căn cứ kiên cố với các công sự vững chắc; được tổ chức chặt chẽ với sự liên kết và yểm trợ lẫn nhau.
+ Điểm yếu: dễ dàng bị thực dân Pháp tập trung lực lượng để bao vây, cô lập. Khi bị kẻ địch cô lập, nghĩa quân không có con đường rút lui an toàn.
- Diễn biến chính:
+ Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.
+ Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cứ Ba Đình.
+ Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm. Đến 20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.
- Kết quả: thực dân Pháp sau khi chiếm được căn cứ, đã triệt hạ và xóa tên ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ra khỏi bản đồ hành chính.
2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX - Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
a) Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.
b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).
c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)
d) Hoạt động chủ yếu:
- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.
- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.
- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.
- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.
e) Kết quả, ý nghĩa:
- Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
+ Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ....
+ Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.
f) Nguyên nhân thất bại:
- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.
- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.
nếu đã không piết rõ và không biết làm , thì đừng làm nữa! Càng nên đừng tham khảo sai.
tham khảo
- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
- Từ năm 1860, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.
- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (7/1860), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
- Pháp sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Triều Nguyễn có sự phân hóa làm hai phe: chủ chiến và chủ hòa làm lòng người li tán.
Đêm 23 rạng sáng ngày 24 -2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hòa. Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của Pháp, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng, quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Đáp án cần chọn là: D