K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

gọi số áo xí nghiệp phải may theo kế hoạch là x (  áo ,x thuộc N* )

\(\Rightarrow\)thời gian xí nghiệp dự định may số áo là\(\frac{x}{40}\)(ngày)

\(\Rightarrow\)số áo thực tế xí nghiệp phải may là x+5 (áo)

\(\Rightarrow\)thời gian thực tế xí nghiệp may số áo là \(\frac{x+5}{45}\)(ngày)

vì tổ đó hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày nên ta có phương trình

\(\frac{x}{40}\)-\(\frac{x+5}{45}\)=2

\(\Rightarrow\)x=760 (tmdk)

vậy số áo xí nghiêp đó phải may theo kế hoạch là 760 áo

22 tháng 6 2017

Gọi số áo tổ phải sản xuất theo kế hoạch là x áo (x ∈ N, x > 0)

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Vậy số áo mà tổ phải sản xuất theo kế hoạch là 420 áo

Đ/S: 420 chiếc áo.

26 tháng 3 2022

Gọi số ngày cần phải làm theo kế hoạch là x (ngày, x>0,x thuộc N*, x>2)
=>Tổng số áo theo dự định là 50x (áo)
=>Tổng số áo theo kế hoạch là:60(x-2) (áo)
Theo đề bài ta có PT sau: 60(x-2) - 50x = 20
=>60x -120 -50x = 20 => 10x = 140 => x =14 (ngày)
Số áo phải làm theo kế hoạch là: 50 x 14 = 700 (cái áo)
Đáp số: 700 cái áo

 

26 tháng 3 2022

Gọi \(x\) (ngày) là số ngày phải may theo kế hoạch (\(x\in Z^+\))

\(\Rightarrow\) Số áo theo kế hoạch phải may là \(50x\) (áo)

Số ngày thực tế đã may: \(x-2\) (ngày)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(60\left(x-2\right)-50x=20\)

\(\Leftrightarrow60x-120-50x=20\)

\(\Leftrightarrow10x=140\)

\(\Leftrightarrow x=14\) (nhận)

Vậy số áo phải may theo kế hoạch là \(50.14=700\) áo

23 tháng 4 2021

Gọi thời gian dự định là x

Ta có phương trình: 100x = 120 (x - 3)

<=> 100x = 120x - 360

<=> 120x - 100x - 360 = 0

<=> 20x - 360 = 0

<=> 20x = 360

<=> x = 18

Vậy xí nghiệp may được số áo là: 18 . 100 = 1800 (cái áo)

18 tháng 1 2017

700 cái áo

21 tháng 4 2019

700 cái áo nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số áo mà tổ cần may kế hoạch là \(x\) (chiếc). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).

Vì ban đầu, tổ có ý định may 30 chiếc áo mỗi ngày nên thời gian dự định hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{{30}}\) (ngày).

Thực tế, tổ đã may thêm được 20 chiếc áo nữa nên số áo tổ đã may được là \(x + 20\) (chiếc).

Vì thực tế mỗi ngày may được 40 chiếc áo nên thời gian tổ đã may áo là \(\frac{{x + 20}}{{40}}\) (ngày)

Vì tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{{30}} - \frac{{x + 20}}{{40}} = 3\)

\(\frac{{4.x}}{{30.4}} - \frac{{\left( {x + 20} \right).3}}{{3.40}} = \frac{{120.3}}{{120}}\)

\(\frac{{4x}}{{120}} - \frac{{3x + 60}}{{120}} = \frac{{360}}{{120}}\)

\(4x - \left( {3x + 60} \right) = 360\)

\(4x - 3x - 60 = 360\)

\(x = 360 + 60\)

\(x = 420\) (thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch tổ cần may 420 chiếc áo.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 3 2022

Câu 2:

Giả sử tổ dự định may trong $a$ ngày. 

Số áo may theo kế hoạch: $50a$ 

Số áo may thực tế: $60(a-2)$

Theo bài ra: $60(a-2)-50a=20$

$\Leftrightarrow 10a-120=20$

$\Leftrightarrow a=14$

Số áo may theo kế hoạch: $50a=50.14=700$ (áo)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 3 2022

Câu 3 đề chưa rõ. Bạn xem lại.

11 tháng 5 2016

gọi x là khối lg công việc theo kế hoạch của đội (x > 0)

=>khối lg cv theo thực tế của đội là x+20

taco:năng suất kế hoạch của đội là 50 cái / ngày

       năng suất thực tế của đội là   60 cái / ngày

=>thời gian hoàn thành cv theo kế hoạch của đội là x/50

    thời gian hoàn thành cv thực tế của đội là x+20/60

vì thực tế đội hoàn thành cv trc 2 ngày nên ta co pt

x/50-x+20/60=2

<=> 6x /300- 5(x+20)/300=600/300

<=>6x-5x-100=600

<=>x=700

với x=700 tmđk

vậy theo kế hoạc đội phải làm 700 cái áo

25 tháng 3 2021

gọi số ngày tổ đã làm là x (ngày ) x>0

 theo dự định tổ đã làm được 25x (cái áo)

thực tế tổ làm được 21(x+2) ( cái áo)

theo bài ra ta có phương trình 

21(x+2)+6=25x

<=> 21x+42+6=25x

<=> 48=4x

<=> x=12 (ngày )( thoả mãn)

vậy tổ đã may được 21*12=294 cái áo