K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

Gọi thời gian dự định là x

Ta có phương trình: 100x = 120 (x - 3)

<=> 100x = 120x - 360

<=> 120x - 100x - 360 = 0

<=> 20x - 360 = 0

<=> 20x = 360

<=> x = 18

Vậy xí nghiệp may được số áo là: 18 . 100 = 1800 (cái áo)

26 tháng 3 2022

Gọi số ngày cần phải làm theo kế hoạch là x (ngày, x>0,x thuộc N*, x>2)
=>Tổng số áo theo dự định là 50x (áo)
=>Tổng số áo theo kế hoạch là:60(x-2) (áo)
Theo đề bài ta có PT sau: 60(x-2) - 50x = 20
=>60x -120 -50x = 20 => 10x = 140 => x =14 (ngày)
Số áo phải làm theo kế hoạch là: 50 x 14 = 700 (cái áo)
Đáp số: 700 cái áo

 

26 tháng 3 2022

Gọi \(x\) (ngày) là số ngày phải may theo kế hoạch (\(x\in Z^+\))

\(\Rightarrow\) Số áo theo kế hoạch phải may là \(50x\) (áo)

Số ngày thực tế đã may: \(x-2\) (ngày)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(60\left(x-2\right)-50x=20\)

\(\Leftrightarrow60x-120-50x=20\)

\(\Leftrightarrow10x=140\)

\(\Leftrightarrow x=14\) (nhận)

Vậy số áo phải may theo kế hoạch là \(50.14=700\) áo

18 tháng 1 2017

700 cái áo

21 tháng 4 2019

700 cái áo nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 3 2022

Câu 2:

Giả sử tổ dự định may trong $a$ ngày. 

Số áo may theo kế hoạch: $50a$ 

Số áo may thực tế: $60(a-2)$

Theo bài ra: $60(a-2)-50a=20$

$\Leftrightarrow 10a-120=20$

$\Leftrightarrow a=14$

Số áo may theo kế hoạch: $50a=50.14=700$ (áo)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 3 2022

Câu 3 đề chưa rõ. Bạn xem lại.

11 tháng 5 2016

gọi x là khối lg công việc theo kế hoạch của đội (x > 0)

=>khối lg cv theo thực tế của đội là x+20

taco:năng suất kế hoạch của đội là 50 cái / ngày

       năng suất thực tế của đội là   60 cái / ngày

=>thời gian hoàn thành cv theo kế hoạch của đội là x/50

    thời gian hoàn thành cv thực tế của đội là x+20/60

vì thực tế đội hoàn thành cv trc 2 ngày nên ta co pt

x/50-x+20/60=2

<=> 6x /300- 5(x+20)/300=600/300

<=>6x-5x-100=600

<=>x=700

với x=700 tmđk

vậy theo kế hoạc đội phải làm 700 cái áo

19 tháng 6 2021

gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là: x(chiếc)(x>0)

theo kế hoạch tổ đó hoàn thành trong \(\dfrac{x}{30}\)(ngày)

thực tế tổ đó làm trong: \(\dfrac{x+20}{40}\left(ngay\right)\)

hoàn tành trước thời hạn 3 ngày 

\(=>\dfrac{x}{30}-\dfrac{x+20}{40}=3=>x=420\left(TM\right)\)

Vậy theo kế haoch tổ đó phải may 420 chiếc áo

22 tháng 7 2015

Gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là a (a \(\in\) N*)

Số áo tổ đó đã may trong thực tế là a + 20

Số ngày tổ đó may theo kế hoạch là \(\frac{a}{30}\)

Số ngày tổ đó may trong thực tế là \(\frac{a+20}{40}\)

Ta có \(\frac{a}{30}=\frac{a+20}{40}+3\)

\(\Leftrightarrow4a=3\left(a+20\right)+360\)

\(\Leftrightarrow4a=3a+60+360\)

\(\Leftrightarrow4a-3a=60+360\)

\(\Leftrightarrow a=420\)

Vậy số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là 420

22 tháng 1 2016

Đúng đó Nguyễn Đình Dũng

3 tháng 3 2022

1250 cái áo.

  

Giải thích các bước giải:

 Gọi thời gian dự kiến cần may là: x (ngày) (x>2)

=> dự định số áo cần may là: 50.x (cái)

Thực tế, tổ làm trong x-2 (ngày)

=> thực tế may được: 55.(x-2) (cái áo)

Vì tổ đã may thêm được 15 chiếc áo nên ta có phương trình:

55(x−2)−50x=15⇒55x−110−50x=15⇒5x=125⇒x=2555(x−2)−50x=15⇒55x−110−50x=15⇒5x=125⇒x=25

Vậy dự định tổ cần may là: 50.x=1250 cái áo.