Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sắt có khả năng dẫn nhiệt lớn nên tóc không cháy.
Còn thủy tinh hay gỗ có khả năng dẫn nhiệt kém nên tóc cháy.
Nghĩa là khi cuốn tóc vào thanh sắt và đốt khả năng dẫn nhiệt của tóc sang thanh sắt lớn nên thanh sắt nóng còn khi cuốn tóc vào gỗ hay thủy tinh thì khả năng đẫn nhiệt kém nên khi đốt tóc sẽ cháy.
- Nhiệt năng của tay tăng lên do thực hiện công
- Có sự thay đổi năng lượng từ động năng sang nhiệt năng
Trả lời có trễ ko ạ;-;?
1.
Trọng lực của vật :
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công thực hiện :
A = P.h = 20.10 = 200 (J)
2.
Trọng lượng của thùng :
P = 10.m = 10.700 = 7000 (N)
Công thực hiện :
A = P.h = 7000.5 = 35000 (J)
Công suất :
\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750\left(W\right)\)
3.
Đổi 2 giờ = 7200 giây
Công thực hiện :
\(\rho=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=p.t=400.7200=2880000\left(J\right)\)
Cái what jz :")
Bài 1)
Công thực hiện là
\(A=P.h=10m.h=10.2.10=200\left(J\right)\)
Bài 2)
Công thực hiện là
\(A=P.h=10m.h=10.700.5=35,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750W\)
Bài 3)
Đổi 2h = 7200s
Công thực hiện là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=400.7200=2,880,000\left(J\right)\)
Bài 1:
Công để nâng thùng hàng là
A=P.h= 700.10.5= 35000 (J)
Công suất của cần cẩu là:
P=A/t= 35000/20=1750 (W)
Bài 1.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot700\cdot5=35000J\)
Công suất của cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750N\)
Bài 2.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot t=400\cdot2\cdot3600=2880000J\)
A
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mcΔt= qM
Khối lượng củi khô
Nhiệt lượng toả ra của củi là
\(Q=qm=8,4.10^6.1000=8400000000J\)
Theo đề bài thì 2 nhiệt lượng ( đó là nhiệt lưởng của củi và than đá ) đã bằng nhau nên
\(Q=Q'=8400000000J\)
Năng suất toà nhiệt của than đá là
\(q=\dfrac{Q}{m}=\dfrac{8400000000}{300}=28.10^6\)
Công suất của máy sấy này là 100 W. Con số đó có ý nghĩa là: trong thời gian 1 giây máy sấy này đã thực hiện 1 công là 100 J
Bằng cách: truyền nhiệt