K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

A = 2 + 22 + 2+ 24 + ........... + 2100

A = ( 2 + 22 + 2+ 2) + .............. + ( 297 + 298 + 299 + 2100 )

A = 2 . ( 1 + 2 + 2+ 2) + ........... + 297 . ( 1 + 2 + 22 + 2)

A = 2 . 15 + .............. + 297 . 15

A = 15(2+............+297)

Mà 15 \(⋮\) 15 \(\Rightarrow\)15(2+...........+297\(⋮\)15

Vậy A \(⋮\) 15

5 tháng 1 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+\right)+\left(2^4+2^6+2^7+2^8+2^9\right)\)\(+....+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(1+2^5+...+2^{97}\right)\)

\(=15\left(1+2^4+...+2^{97}\right)\)  \(⋮15\)

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

24 tháng 12 2015

mình không viết lại đề

= (4+4^2) + (4^3+4^4) + ... + (4^47+4^48) + (4^49+4^50)

= 4(1+4) + 4^3(1+4) + ... + 4^47(1+4) + 4^49(1+4)

= 4.5 + 4^3.5 + ... + 4^47.5 + 4^49.5

=5(4+4^3+...+4^47+4^49)

mà 5(4+4^3+...+4^47+4^49) chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5

4 tháng 4 2015

đề đúng mà bạn. \(n^2+3=n^2+n-n-1+4=\left(n^2+n\right)-\left(n+1\right)+4\)

\(=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

ta thấy \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)\)chia hết cho n+1. vậy để \(n^2+n\)chia hết cho n+1 thì 4 chia hết cho n+1. hay n+1 thuộc Ước của 4. vậy n= 0; -2; 1; -3; 3; -5

10 tháng 8 2016

A=2+22+23+24+...+299+2100

=(2+22)+(23+24)+...+(299+2100)

=2.(1+2)+23.(1+2)+...+299.(1+2)

=2.3+23.3+...+299.3

=3.(2+23+299) chia hết cho 3 ( vì trong tích có 1 thừa số là 3)

Chúc bạn học giỏi nha!!!

K cho mik vs nhé Lê Phương Trinh

10 tháng 8 2016

A = 2 + 2+ 22 + ...... + 2100

=> A = (2 + 22 ) + (2+ 24) + ...... +(299 + 2100)

=> A = 2.3 + 23.3 + .... + 299.3

=> A = 3.(2 + 23 + ... 299) chia hết cho 3

4 tháng 1 2022

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^9+2^10)

A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+....+2^9.(1+2)

A=2.3+2^3.3+.....+2^9.3

A=3.(2+2^2+....+2^9)

Vậy A chia hết cho 3

CHÚC BẠN HỌC TỐTĐáp án:

Giải thích các bước giải:

A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^9+2^10)

A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+....+2^9.(1+2)

A=2.3+2^3.3+.....+2^9.3

A=3.(2+2^2+....+2^9)

Vậy A chia hết cho 3

CHÚC BẠN HỌC TỐT