Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phenyl có chứa gốc C 6 H 5 − là gốc hút e
- Dietyl amin, etyl amin là gốc đẩy e nhưng dietyl amin có nhiều gốc đẩy e hơn
- Kalihidroxit là dung dịch kiềm
Đáp án cần chọn là: A
Chọn D
Gốc đẩy e càng mạnh thì amin có tính bazo càng lớn ( do làm đôi e tự do trong N càng linh động)
⇒trật tự dăng dần tính bazơ (2)<(1)<(3)<(4)<(5)
Đáp án C.
Lực bazơ của phenylamin là yếu nhất do gốc phenyl hút e à giảm mật độ e ở N à lực bazơ giảm.
Lực bazơ của etylamin là mạnh nhất do gốc ankyl đẩy e à tăng mật độ e ở N à lực bazơ tăng.
Đáp án : A
KOH là bazo mạnh nên xếp cuối cùng. => Loại B và D
Giữa 3 và 4 thì (4) là amin bậc 2 nên có tính bazo mạnh hơn
=> Loại ý C
=> Đáp án A
(1) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C 6 H 5 N H 2 có nhóm C 6 H 5 − hút e
(3) p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 :
Vì N O 2 - (gốc hút e) đính vào vòng nên p − N O 2 C 6 H 4 − hút e mạnh hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 yếu hơn C 6 H 5 N H 2 → (3) < (2)
(4) p − C H 3 C 6 H 4 N H 2
Vì CH3- (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p − C H 3 C 6 H 4 − hút e yếu hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − C H 3 C 6 H 4 N H 2 mạnh hơn C 6 H 5 N H 2 → (2) < (4)
(5) C H 3 N H 2 có nhóm đẩy e
(6) ( C H 3 ) 2 N H có 2 nhóm C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (5) < (6)
→ thứ tự sắp xếp là: 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án D
Các nhóm đẩy electron (ankyl) làm tăng mật độ electron làm tăng tính bazo. → (6) > (5) > (1) và (4) > (2), (3)
Các nhóm hút electron ( C6H5, NO2) làm giảm tính bazo so với NH3 → (2) , (3), (4) < (1) và (3) < (2) ( càng nhiều nhóm hút e càng làm giảm tính bazo)
Vậy tính bazo (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). Đáp án D.
Etyl amin, amoniac, Anilin