Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kính vợ đắc thọ
Sợ vợ sống lâu
Nể vợ bớt sầu
Để vợ lên đầu
Trường sinh bất tử
mỗi năm hoa nở
lại thấy ông đô già
bày mực tàu,giấy đỏ
bên phố đông người qua lại
mọi người tìm hộ mình nhịp với cách gieo vần với ạ
Cô giáo lớp em
Giản dị vui tính
Dạy bạn học trò
Ngày càng tiến bộ
Đôi bàn tay cô
Cầm lên chiếc bút
Chấm lên trang vở
Những trang điểm mười
Lời cô giáo giảng
Ấm áp làm sao
Bao điều hay lạ
Cô dạy chúng em.
-Mẹ:
Mẹ em rất hiền
đẹp hơn cô tiên
mẹ chỉ thương em
thương em nhât nhà.
Giữa buổi trưa hè
trời thì nóng gắt
mẹ em làm việc
đổ hết mồ hôi
Em thương mẹ em
em phải học hành
cố sao cho giỏi
để giúp cho mẹ
em thương mẹ em
làm việc mệt nhọc
mai sau em lớn
giúp ích cho đời.
mẹ không cho em
những gì em đòi
mà lại cho em
những điều có lợi.
mẹ lả duy nhất
răn dạy được em
khuyên em học hành
sẽ tốt cho mình
khi mẹ em ốm
mẹ em ráng làm
để cho em học
mẹ ốm nặng hơn
em thương em quý
không ai sánh bằng
mẹ như cô tiên
ban mọi phép lành.
em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương.
1. Thể thơ lục bát (lục: sáu; bát: tám)
2.
Vẫn bàn tay mẹ /dịu dàng
À ơi /này cái/ trăng vàng/ ngủ ngon
À ơi /này cái trăng tròn
À ơi /này cái/ trăng còn nằm nôi...
3. cái trăng; trăng tròn. Tác dụng: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Sorry mik lười viết
Hoktot~
TL:
Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
~HT~
Vần chân (còn gọi là cước vận)
Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
VD:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
* Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
Vần được gieo giữa dòng thơ.
VD:
"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"
Đêm qua mùa trở gió
Hạt mưa buồn ghé sang
Ướt hàng cây, ngọn cỏ
Ôi nàng mưa đa mang
Tôi ngồi bên khói thuốc
Cõng đêm dài trên vai
Mưa rơi vào ô cửa
Nhạt nhòa bóng hình ai
Bao lâu rồi mưa nhỉ
Ngày người xa nơi ta?
Mưa buồn rơi thủ thỉ
Chỉ mới ngày hôm qua…
Ngày hôm qua? Ôi thôi
Ngày người xa nơi tôi
Ba mùa thu thay lá
Ngày nhân tình chia đôi
Tôi vẫn tìm vẫn đợi
Hỡi nàng mưa khuya ơi?
Mây trời cao vời vợi
Người tôi yêu nơi đâu?
Tôi bước trên lối khói
Người lạc giữa đường mây?
Lời yêu thương chưa nói
Đã xa rời vòng tay?
Tôi chờ trên lối tuyết
Người hát giữa đường trăng?
Một đời tôi tìm kiếm
Người ơi! Nghe hay chăng!?…
gió ơi từ đâu đến?
gió thổi từ phương nào?
mà sao khi gió thổi
tôi không thấy bạn đâu?
gió ơi từ đâu đến?
sao bạn không nói gì ?
hay gió chỉ muốn thổi ?
cho mọi người vui tươi?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ bầu trời xanh?
gió không có hình dạng
hay có mà không hay?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ vùng biển xanh?
gió la cái quạt lớn
thổi cho thuyền đi nhanh
gió từ đâu ,từ đâu?
sao không cho tôi biết?
gió thổi khắp trăm miền
là bạn của trẻ thơ.
Đoạn thơ 5 chữ:
Hè sang
Mỗi năm đến mùa hè
Tiếng ve kêu râm ran
Gọi mời hoa phượng đỏ
Khắp các nẻo đường xa
Hoa phượng nở đỏ rực
Đánh thức người học trò
Mùa thi nữa sắp tới
Cố lên nào bạn ơi!
______________________________
*Vần:
- Vần chân:
+ Mùa thi nữa sắp tới
Cố lên nào bạn ơi!
- Vần lưng:
+ Mỗi năm đến mùa hè
Tiếng ve kêu râm ran
+ Hoa phượng nở đỏ rực
Đánh thức người học trò
- Vần cách: Trong đoạn thơ trên không có vần cách
*Nhịp: 2/3 hoặc 3/2
Chú chó con
Chủ đi học về nhà
Là mày chạy xồ ra
Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi rung râu
Rồi mày nhìn chân sau
Chân trước chồm mày bắt.
_________________________
- Ngắt nhịp 3/2
- Vần chân:
+ Tao đi học về nhà
+ Là mày chạy xồ ra
+ Đầu tiên mày rối rít
+ Cái đuôi mừng ngoáy tít
+ Rồi mày lắc cái đầu
+ Khịt khịt mũi rung râu
- Vần lưng:
+ Tao đi học về nhà
+ Là mày chạy xồ ra
- Vần cách:
+ Đoạn thơ trên không có vần cách.
Aikatsu Mizuki