Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Diệp lục a. b. Diệp lục b.
c. Diệp lục a, b. d. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Đáp án: a
Chọn đáp án A. Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
I sai vì diệp lục b và sắc tố carotenoit (gồm carôten và xantôphin) có chức năng hấp thu năng lượng ánh sáng và chuyển cho diệp lục a. Chỉ có diệp lục a trực tiếp tham gia chuyển nó năng lượng trong các phản ứng quang hợp.
II sai vì quang hợp phụ thuộc vào nguyên tố khoáng, nhiệt độ,...
III đúng vì không có CO2 thì không diễn ra chu trình Canvin nên không tạo ra NADP+ để cung cấp cho pha sáng. Trong quá trình quang phân nước, NADP+ là chất nhận điện tử cuối cùng của chuỗi truyền điện tử. Do đó, không có NADP+ thì sẽ không diễn ra quang phân li nước.
IV đúng vì quang hợp tạo ra 90% đến 95% lượng chất khô trong cơ thể thực vật (gồm 3 loại nguyên tố là C, H, O).
Tham khảo!
+ Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ)
+ Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngoài vì nó có nhiều diệp lục b có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím)
Đáp án C
- Hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục và carôtenôit:
+ Sắc tố chính: diệp lục a, diệp lục b: làm lá cây có màu xanh.
+ Sắc tố phụ carôtenôit (carôten và xantôphin): tạo ra các mầu đỏ, da cam, vàng của lá.
- Vai trò của hệ sắc tố quang hợp:
+ Diệp lục b và carôtenôit hấp thụ năng lượng ánh sáng rồi truyền năng lượng đó cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
+ Chỉ có diệp lục a mới có khả năng chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong ATP và NADPH.