K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TK
2
28 tháng 6 2016
\(\frac{166...6}{664...64}\) ( ở cả tử và mẫu có 2016 chữ số 6 )
= \(\frac{166...6}{166...6\cdot4}\)
= \(\frac{1}{4}\)
28 tháng 6 2016
\(\frac{166...6}{666...64}\) ( ở cả tử nà mẫu có 2016 chữ số 6 )
= \(\frac{166...6}{166...6\cdot4}\)
= \(\frac{1}{4}\)
7 tháng 8 2021
Theo đề, ta có: \(\dfrac{23-b}{27-b}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow138-6b=135-5b\)
\(\Leftrightarrow-6b+5b=135-138=-3\)
hay b=3
NL
1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8
Lời giải:
Theo bài ra ta có:
$\frac{n+17}{n+22}=\frac{5}{6}$
$\Rightarrow 6(n+17)=5(n+22)$
$\Rightarrow 6n+102 = 5n+110$
$\Rightarrow 6n-5n=110-102$
$\Rightarrow n = 8$
Câu hỏi của em rất hay,liên quan đến 1 điều thú vị:
Anh xin hân hạnh được giải:
Bài này em không cần rút gọn theo cách bình thường.
Đây là phân số đặc biệt gọi là 1 trong 4 tứ đại giang hồ trong giới toán học đó là:
16/64;19/95;26/65;49/98.
Được gọi là như vậy bởi vì ta thêm vào tử 1 số bằng số hàng đơn vị và ở mẫu thêm 1 số bằng hàng đơn vị,ví dụ:
166/644=16/64
Rút gọn theo giới giang hồ,em sẽ rút được phân số trên là:
1/4(rút gọn hết cỡ)
Em có thể tìm hiểu thêm trong Toán Vui Thông Minh-Ngô Nguyên Phi để biết thêm chi tiết
Chúc em học tốt^^