K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                        rừng cọ quê tôi                                                                                                                   Chẳng nơi nào như sông thao quê tôi.rừng cọ trập trùng.thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét,gió bão không thể quật ngã.búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên.Cây non vừa trồi,lá đã xòa mặt đất.Lá cọ tròng xòe ra nhiều phiến nhọn dài,trông xa như một rừng tay vẫy,trưa hè lấp lóa nẳng như rừng mặt trời mới mọc.Mùa xuân chim chóc kéo về từng đàn.Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.Căn nhà tôi núp dưới rùng cọ.Ngôi trường tôi học cũng khuất rừng cọ.Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu.Ngày nắng bóng râm mát rượi.Ngày mưa cũng chẳng ướt đầu.                                                                                                        2.cây cọ trong bài trên được miêu tả theo trình tự nào?tìm những chi tiết chứng tỏ sự miêu tả trình tự ấy                                                                            mk cần gấp

1
30 tháng 1 2019

trình tự ko gian

2 tháng 5 2018

Quê hương là gì hả mẹ?

Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều

Quê hương là gì hả mẹ?

Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều

Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.

Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.

Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu, em lại nhớ đến câu ca dao:

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”

Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên

11 tháng 3 2018

CN:

1.Những nương đỗ, nương mạch

2.Ngôi trường tôi

3.Những cây gỗ lớn

4.Những cách buồm

5.Những tán lá

6.tôi

VN:

1.xanh um

2.Khuất trong rừng cọ

3.lao vùn vụt trên dòng nước

4.lên ngược về xuôi

5.xanh um, che mát cả sân trường

6.lại bồi hồi ngớ về một mùa hoa dẻ.

11 tháng 3 2018

A) CN : NHỮNG NƯƠNG ĐỖ, NƯƠNG MẠCH

VN : XANH UM

TRẠNG NGỮ : XEN GIỮA NHỮNG ĐÁM ĐÁ TAI MÈO

B) CN : NGÔI TRƯỜNG TÔI

VN: CÙNG KHUẤT TRONG RỪNG CỌ ( TRẠNG NGỮ: TRONG RỪNG CỌ)

C) CN : TÔI

VN: VẪN GẶP NHỮNG CÁNH BUỒM LÊN NGƯỢC VỀ XUÔI

TRẠNG NGỮ: TỪ BỜ TRE LÀNG

D) CN: NHỮNG TÁN LÁ

VN: XANH UM, CHE MÁT CẢ SÂN TRƯỜNG ( TRẠNG NGỮ : CẢ SÂN TRƯỜNG)

TRẠNG NGỮ: MÙA XUÂN

E) CN: TÔI

VN: LẠI BỒI HỒI NHỚ VỀ MỘT MÙA HOA DẺ

TRẠNG NGỮ: DẪU ĐÃ XA TUỔI HỌC TRÒ, NHƯNG CỨ MỖI ĐỘ HÈ VỀ

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

2 tháng 10 2019

- Các cặp tiếng bắt vần với nhau là: vắng – nắng, thì – đi.

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN     Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN

     Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội... Những con kơ – púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cái mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Các chú chim piêu có bộ lông màu xanh lục, đôi chân như đi tất vàng giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành cây. Chim vếch – ka mải mê chải chuốt bộ lông vàng óng của mình. Chim câu xanh, chim sa – tan nhẹ nhàng cất tiếng hót gọi đàn... ( Thiên Lương)

Bài văn miêu tả mấy loại chim?

A. 5 loại chim.

B. 6 loại chim.

C. 7 loại chim

3
1 tháng 12 2019

Đáp án C

4 tháng 12 2021

 fe

j k qsf

 jksdojnbpgiuwrKh 

ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4ĐỌC THẦM:RỪNG PHƯƠNG NAMRừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên,...
Đọc tiếp

ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

ĐỌC THẦM:

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...

(Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi)

 

Em đọc thầm bài "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời các câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3,4.)

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: ..............................................................................................................

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

 

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

……………………………………………………………………………………….

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

 

 

 ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

ĐỌC THẦM:

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...

(Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi)

 

Em đọc thầm bài "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời các câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3,4.)

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: ..............................................................................................................

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

 

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

……………………………………………………………………………………….

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

 

 

 

3

ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

ĐỌC THẦM:

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...

(Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi)

Em đọc thầm bài "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời các câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3,4.)

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: lượn lờ

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

Tôi đang học bài.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

 

Mỗi khi mùa tựu trường sắp bắt đầu, mẹ đều chuẩn bị sách vở và cặp sách mới tinh tươm để em đến trường. Năm nào cũng vậy, một năm mẹ sẽ sắm cho em một chiếc cặp theo ý thích của em. Năm nay cũng vậy, em đã chọn cho mình một chiếc cặp vô cùng xinh xắn.

Nhìn tổng thể chiếc cặp của em có chiều dài 40cm, chiều rộng gần 30 cm. Chiếc cặp khoác chiếc áo thật đẹp. Đó là một chiếc áo màu xanh nước biển có hình dãy núi và con sông nhỏ chạy qua. Trên dòng sông có một chiếc thuyền nhấp nhô và một người phụ nữ đang cầm tay lái. Chiếc cặp của em có một chiếc khóa để nắp cặp khi mang ở phía sau lưng. Có hai dây đeo màu xanh dương, bản to bằng hai đốt tay khép lại với nhau để khi đeo em không bị đau lưng. Chiếc dây làm chắc chắn, có xốp ở bên trong nên đeo rất êm vai. Mẹ bảo khi chọn cặp phải chọn những chiếc cặp không quá cứng để em có thể bỏ nhiều sách vở mà không quá nặng. Ở hai bên chiếc cặp có hai cái túi nhỏ nhỏ bằng lưới để em có thể để khẩu trang và giẻ lau bảng con. Em cũng có thể bỏ vào đó chiếc lọ đựng phấn xinh xinh, khi lấy ra rất dễ dàng. Chiếc cặp sách thân thương của em rất tiện lợi. Nó có hai ngăn to và một ngăn nhỏ có kéo khóa. Em sẽ phân ra một ngăn để vở viết và một ngăn để sách giáo khoa. Ngăn kéo khóa em sẽ để hộp đựng bút, bảng con, bút chì màu và một số vật dụng khác. Trong cặp nhiều khi em còn mang theo đồ chơi như cầu, cờ vua, dây nhẩy,... để khi ra chơi có thể vui chơi với bạn bè.

Đối với mỗi bạn học sinh thì chiếc cặp là người bạn thân thiết nhất mỗi khi đến trường. Dù nắng hay mưa, dù nhiều sách vở hay ít sách vở thì chiếc cặp vẫn không bao giờ than thở nhọc nhằn. Em rất yêu quý chiếc cặp của mình.

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: lờ đờ

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

Huệ đang học bài .

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

Dàn ý tả chiếc cặp sách 

I. Mở bài

- Cái cặp là vật dụng gần gũi với em nhất.

- Cặp được mẹ mua cho vào dịp đầu năm học mới.

II. Thân bài

a. Tả bao quát

- Cặp hình hộp chữ nhật.

- Làm bằng vải bò, có quai đeo.

b. Tả chi tiết

- Mặt trước màu xanh lam, có trang trí hình hai chú cún con rất ngộ nghĩnh.

- Đường viền nắp cặp màu vàng, nổi bật trên mặt cặp.

- Khóa cặp làm bằng sắt xi bóng nhoáng.

- Mặt sau hình chữ nhật, màu xanh đậm hơn mặt trước.

- Dây đeo màu xanh đậm, lót xốp rất êm.

- Bên trong có ba ngăn, một ngăn chính và hai ngăn phụ.

- Có một túi nhỏ để đựng đồ dùng học tập.

- Mỗi ngăn được ngăn cách một lớp vải dù, mềm và chắc.

- Mỗi khi đóng, mở khóa nghe lách cách.

III. Kết bài

- Cặp giúp em bảo quản sách vở.

- Cặp đồng hành với em tới trường.

- Cặp chứa dựng nguồn kiến thức.

- Em xem cặp như người bạn thân.

- Em giữ gìn cặp cẩn thận để dùng được bền, đẹp.

https://vndoc.com/van-mau-lop-4-hay-ta-lai-chiec-cap-sach-cua-em/download

Tự viết bài nhed!

 

31 tháng 12 2018
Câu Chủ ngữ Vị ngữ
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
x. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân
x. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
x. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu
Vệ sĩ của rừng xanh Đại bàng ở Trường Sơn có hai loại phổ biến: loại lông đen mỏ vàng, chân đỏ và loại lông màu xanh cánh trả, mỏ đỏ, chân vàng.Mỗi con đại bàng khi vỗ cánh bay lên cao nom như một chiếc tàu lượn. Nó có sải cánh rất vĩ đại, dài tới 3 mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được thân mình nặng gần ba chục cân lên bầu trời cao.Cánh đại...
Đọc tiếp

Vệ sĩ của rừng xanh 

Đại bàng ở Trường Sơn có hai loại phổ biến: loại lông đen mỏ vàng, chân đỏ và loại lông màu xanh cánh trả, mỏ đỏ, chân vàng.
Mỗi con đại bàng khi vỗ cánh bay lên cao nom như một chiếc tàu lượn. Nó có sải cánh rất vĩ đại, dài tới 3 mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được thân mình nặng gần ba chục cân lên bầu trời cao.
Cánh đại bàng rất khỏe, có bộ xương cánh tròn dài như ống sáo và trong như thủy tinh. Lông cánh đại bàng dài tới bốn mươi phân, rất cứng. Và đôi chân thì giống như đôi móc hàng của cần cẩu, những móng vuốt nhọn của nó có thể cào bong gỗ như ta tước lạt giang vậy.
Cánh đại bàng vỗ vào không khí tạo nên luồng gió phát ra những tiếng kêu vi vút, vi vút. Anh chiến sĩ đã gọi đó là dàn nhạc giao hưởng trên bầu trời. Mặc dù có sức khỏe và được các loài chim nghiêng mình cúi chào, nhưng đại bàng cũng không cậy sức khỏe của mình để bắt nạt các giống chim khác.
Hình ảnh con chim đại bàng trở thành hình tượng của lòng khát khao tự do và tinh thần dũng cảm, đức tính hiền lành của nhân dân miền núi.
(Theo Thiên Lương)

Bài văn tả chim đại bàng ở vùng nào?

Vùng núi phía Bắc.

Vùng rừng núi Trường Sơn

Vùng Tây Nguyên.

Vùng đảo xa.

 

 

8
23 tháng 10 2017

Vùng rừng núi Trường Sơn

23 tháng 10 2017

Vùng núi rừng trường sơn

Cho bài văn sau:  RỪNG XUÂN  Trời xuân chỉ hơi xe lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi. Rừng hôm nay như một ngày hội của màu xanh, màu xanh với nhiều góc độ đậm nhạt, dày mỏng khác nhau. Những rừng cây bụ bẫm còn đang ở màu nâu hồng chưa có đủ chất diệp lục để chuyển sang màu xanh. Những lá cời non mới thoáng một...
Đọc tiếp

Cho bài văn sau: 

RỪNG XUÂN 

Trời xuân chỉ hơi xe lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi. Rừng hôm nay như một ngày hội của màu xanh, màu xanh với nhiều góc độ đậm nhạt, dày mỏng khác nhau. Những rừng cây bụ bẫm còn đang ở màu nâu hồng chưa có đủ chất diệp lục để chuyển sang màu xanh. Những lá cời non mới thoáng một chút xanh vừa ra khỏi màu nâu vàng. Những lá xưa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh ngọc thạch với những chùm hoa nhỏ li ti và trắng như những hạt mưa bay. Những chiếc lá ngoã non to như cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ. Tất cả những sắc non tơ ấy in trên nền xanh sẫm đậm đặc của những tán lá già của những cây quéo, cây vải, cây dâu da, cây đa, cây chúm bao…

Nhưng không phải chỉ có màu xanh mà thôi, giữa những đám lá sồi xanh, có những đám lá già còn rớt lại đỏ như những viên hồng ngọc. Lác đác trên nhiều cành, còn có những chiếc lá già đốm vàng, đốm đỏ, đốm tía, và kìa, ở tận cuối xa, những chùm lá lại vàng lên chói chang như những ngọn lửa thắp sáng cả một vùng. Nắng đậm dần lên chiếu qua các tầng lá đủ màu sắc rọi xuống tạo ra một vùng ánh sáng mờ tỏ chỗ lam, chỗ hồng, có chỗ nắng chiếu vào những hạt sương tóe lên những tia ngũ sắc ngời ngời như ta nhìn qua những ống kính vạn hoa.

Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm nay diễn ra một buổi hội của một số loài chim.

(Ngô Quân Miện)

2
27 tháng 2 2019
Đọc thành tiếng: (2 điểm)

BÀI ĐỌC

ĐẢO SAN HÔ

Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi một đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.

CH: Đảo hô có ở quần đảo nào của nước ta?

CÂY XOÀI

Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư.Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn mang biếu chú Tư vài chục quả. Lần này chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú ra đốn phần cây xoài ngả sang vườn nhà chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ lắc đầu mà không nói gì.

CH: Vì sao cây soài nhà bạn nhỏ lại nghiêng sang nhà chú Tư?

+ Đọc đúng tiếng, đúng từ (0,25 điểm).

(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,25 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm).

+ Ngắt hơi đúng các câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,25 điểm.

(Ngắt hơi sai từ 2 đến 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt hơi sai quá 4 chỗ: 0 điểm).

+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: (0,25 điểm).

(Chưa biểu cảm: 0 điểm).

+ Tốc độ đọc (khoảng 80-100 tiếng) không quá 1 phút: 0,25 điểm.

(Chưa rõ ràng: 0,5 điểm; sai: 0 điểm).

11 tháng 4 2021

Là thế nào, câu hỏi là gì?

Đề bài : Tả cây bàng ở trên sân trường ema. Mở bài:Giới thiệu cây muốn tả (Cây bàng).• Cây bàng do ai trổng? (Do lớp các anh chị khóa trước trồng kỉ niệm trước lúc xa mái trường thân yêu này).• Trồng ở đâu? Được bao lâu rồi? (Cây bàng nằm ngay ở giữa sân trường. Tính đến nay, cầy đã qua tám mùa hoa nở).b. Thân bài:• Tả bao quát:- Dáng cây to, cao.- Tán cầy rộng.- Cây bàng như...
Đọc tiếp

Đề bài : Tả cây bàng ở trên sân trường em

a. Mở bài:

Giới thiệu cây muốn tả (Cây bàng).

• Cây bàng do ai trổng? (Do lớp các anh chị khóa trước trồng kỉ niệm trước lúc xa mái trường thân yêu này).

• Trồng ở đâu? Được bao lâu rồi? (Cây bàng nằm ngay ở giữa sân trường. Tính đến nay, cầy đã qua tám mùa hoa nở).

b. Thân bài:

• Tả bao quát:

- Dáng cây to, cao.

- Tán cầy rộng.

- Cây bàng như một cụ già lom khom.

• Tả chi tiết:

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang và rất nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng rất đẹp.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân.

- Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt béo.

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

• Tả vẻ đẹp của cây bàng qua từng mùa:

- Mùa xuân:

+ Cây bàng lấm tấm những chồi non trông rất xinh xắn.

+ Bỗng một hôm cây xòe những lá non mơn mởn.

+ Cuối xuân là những lá bàng xanh ngắt phủ kín cây bàng.

- Mùa hạ:

+ Cây bàng xanh um lá.

+ Những lá bàng tỏa bóng mát che khắp nơi.

+ Những chú chim đua nhau làm tổ.

- Mùa thu:

+ Những lá cây bàng bắt đầu ngả màu: những màu sắc vô cùng vui mắt, nào là lá xanh, lá nâu, lá vàng

+ Quả bàng vàng ruộm lúc lỉu trên cành, nấp sau những vòm lá đủ màu, có quả rụng lăn lóc trên mặt đất.

- Mùa đông:

+ Thân cây lộ rõ vẻ sần sùi, những cái u trên thân trơ ra với gió đông lạnh lẽo.

+ Cành bàng trơ trụi lá, gầy guộc, nâu xám.

+ Chỉ còn vài lá bàng trơ trọi còn sót lại.

Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em

Ai làm đúng như trên dàn ý và nhanh mình tik nha

2
15 tháng 5 2020

mình viết nha, có chỗ nào sai sót thì nói cho mình 

“Ô, nắng kìa! Các bạn ơi, hãy lại đây núp dưới những vòng tay mát rượi của tôi đi!”. Dường như đó là tiếng gọi thầm của cây bàng ở giữa sân trường mà chúng tôi thường nghe thấy vào mỗi giờ ra chơi.

Cây bàng cao lắm, ngọn nó cao hơn mái ngói lớp em. Thân nó to đến nỗi hai đứa chúng em ôm không xuể. Cũng chẳng biết vì sao, mình nó đầy những u bướu xù xì. Trên lớp vỏ màu nâu sẫm, những mảng vỏ già đã lốm đốm bong ra, để lộ một lớp vỏ mới màu nâu tươi. Tán lá bàng gồm nhiều tầng, mỗi tầng cách nhau hơn cả mét. Cành bàng chĩa ngang, đan xen nhau tạo thành vòng tròn quanh thân.

Lá nó to gần bằng cái quạt, xanh mướt, mềm mại, đan xen vào nhau như có một bàn tay vồ hình nào đó xếp đặt. Tán bàng xoè ra giống như một chiếc ô lớn nhiều tầng. Dưới tán lá ấy, ánh nắng mặt trời gần như không sao lọt xuống được. Cây bàng toả bóng rợp cả một khoảng đất rộng che mát cho chúng em.

Vào những ngày nắng hạ oi nồng, dưới gốc bàng, lốm đốm những chấm nắng vàng tươi. Mỗi khi có cơn gió nhẹ thoảng qua, tán lá rì rào, xào xạc như đang trò chuyện với nhau. Còn gì thú vị hơn khi được cùng bạn bè vui chơi dưới gốc bàng râm mát này. Cái nóng mùa hè được xua tan và gương mặt trẻ thơ chúng em lại rạng lên một niềm vui mới. Trong từng tán lá kia, tiếng những chú chim sâu lích rích, lích rích hoà cùng tiếng cười đùa của chúng em tạo nên một âm thanh quá là trong trẻo.

Đứng dưới gốc bàng nhìn lên, từng kẽ lá thấy xuất hiện những cánh sao nhỏ li ti màu vàng nhạt. Thì ra đó chính là hoa bàng. Hương của nó thơm dìu dịu. Để rồi một thời gian sau, nó cho những chùm quả hình thoi xanh xanh lẫn trong tán lá. Đám học trò chả dễ gì quên được mùi thơm hấp dẫn, vị chua chua, ngọt ngọt của trái bàng chín vàng, cùng vị vừa bùi vừa ngậy của nhân bàng.

Em rất yêu thích cây bàng này. Những kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò đang ngày ngày được chúng em gửi vào những tán lá bàng. Cây như người bạn tốt bụng của tất cả chúng em.

15 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn nha