Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức: Từ đồng nghĩa
Giải thích:
assault (n): sự tấn công, công kích
A. development (n): sự phát triển B. attack (n): sự tấn công
C. effort (n): sự nỗ lực D. influence (n): sự ảnh hưởng
=> assault = attack
Thông tin: In our assault on the ecosystems around us we have used a number of tools, from spear and gun to bulldozer and chainsaw.
Tạm dịch: Trong cuộc tấn công vào các hệ sinh thái xung quanh chúng ta, chúng ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy.
Chọn B
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Có thể được suy ra từ đoạn văn rằng_ __.
A. sự tuyệt chủng hàng loạt hiện nay khác với năm trường hợp khác ở chỗ nó do con người gây ra
B. săn bắn là yếu tố chính góp phần làm tăng tốc độ tuyệt chủng của các loài
C. sự hủy hoại môi trường sống chỉ là một phần nhỏ vào sự tuyệt chủng hàng loạt của loài hiện nay
D. các nhà khoa học không thể xác định được nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của các loài
Thông tin:
– There have been five such extinctions, each provoked by cataclysmic evolutionary events caused by some geological eruption, climate shift, or space junk slamming into the Earth. Scientists now believe that another mass extinction of species is currently under way – and this time human fingerprints are on the trigger.
=> chọn A
– Hunting is no longer the major culprit, although rare birds and animals continue to be butchered for their skin, feathers, tusks, and internal organs, or taken as savage pets. => loại B
– Today the main threat comes from the destruction of the habitat of wild plants, animals, and insects need to survive. => loại C
– Scientists have identified two ways in which species disappear. => loại D
Tạm dịch:
– Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
– Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ.
– Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại.
– Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất.
Chọn A
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Từ “them” trong đoạn 2 đề cập đến _______.
A. loài vật B. đại dương C. động vật ăn thịt D. con người
Thông tin: While many species were hunted to extinction, others simply succumbed to the „introduced predators’ that humans brought with them: the cat, the dog, the pig, and the rat.
Tạm dịch: Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Chọn D
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Đoạn văn chủ yếu thảo luận về cái gì?
A. Hoạt động của con người và tác động của nó đến sự tuyệt chủng hàng loạt của các loài vật
B. Hai cách mà các loài vật biến mất
C. Tốc độ tuyệt chủng của các loài vật ngày nay
D. Phá rừng là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng hàng loạt của các loài vật
Thông tin: Scientists have identified two ways in which species disappear.
Tạm dịch: Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất.
Chọn B
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Cái nào không còn được coi là nguyên nhân chính của sự tuyệt chủng hàng loạt đang diễn ra?
A. việc xây dựng các con đập qua sông
B. sự phá hủy môi trường sống của các loài
C. sự thu hẹp lại của các rừng mưa nhiệt đới ở vùng nhiệt đới
D. việc giết hại động vật để lấy các bộ phận cơ thể của chúng
Thông tin: Hunting is no longer the major culprit, although rare birds and animals continue to be butchered for their skin, feathers, tusks, and internal organs, or taken as savage pets.
Tạm dịch: Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ.
Chọn D
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Tất cả những điều sau đây được đề cập đến như một hình thức hủy hoại môi trường sống NGOẠI TRỪ _____.
A. việc phá hủy các rạn san hô B. việc chặt phá rừng
C. xây đập ở đầm lầy và sông ngòi D. săn bắn các loài chim và động vật quý hiếm
Có thể thấy cả ba phương án A, B và C đều đề cập đến việc phá hủy/ gây tổn hại đến rạn san hô, rừng, đầm lầy và song ngòi vốn là môi trường sống của nhiều loài động vật.
Chọn D
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Mối đe dọa chính đối với đa dạng sinh học ở Hawaii và các đảo khác ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương cho đến gần đây là gì?
A. những công cụ được con người sử dụng B. cuộc tấn công của loài người vào hệ sinh thái
C. hệ sinh thái phong phú dễ bị tổn thương D. thợ săn và kẻ săn mồi được du nhập
Thông tin: In Hawaii more than half of the native birds are now gone – some 50 species. Such carnage has taken place all across the island communities of the Pacific and Indian oceans. While many species were
hunted to extinction, others simply succumbed to the „introduced predators’ that humans brought with them: the cat, the dog, the pig, and the rat.
Tạm dịch: Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Chọn D
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.
Đáp án B
Theo bài đọc, sự thay đổi về mặt tiến hóa tự nhiên thì khác với những thay đổi mà con người gây ra ở chỗ là những thay đổi mà con người gây ra ________________.
A. Ảnh hưởng tới ít hệ sinh thái hơn.
B. thì xảy ra ở tốc độ nhanh hơn nhiều
C. thì không có mặt trái
D. Thì ít tàn phá tới các loài.
Dẫn chứng: “However, nothing has ever equaled the magnitude and speed with which the human species is altering the physical and chemical world and demolishing the environment”
Kiến thức: Từ đồng nghĩa
Giải thích:
butchered: bị giết
A. raised: bị nâng lên B. traded: được trao đổi, mua bán
C. cooked: được nấu D. killed: bị giết
=> butchered = killed
Thông tin: Hunting is no longer the major culprit, although rare birds and animals continue to be butchered for their skin, feathers, tusks, and internal organs, or taken as savage pets.
Tạm dịch: Săn bắn không còn là thủ phạm chính, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị giết để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi là thú cưng man rợ.
Chọn D
Dịch bài đọc:
Các nhà khoa học đã xác định được hai cách mà các loài vật biến mất. Cách đầu tiên là thông qua sự tuyệt chủng thông thường hay “do những yếu tố tự nhiên”, trong đó các loài vật không thích nghi được từ từ bị
thay thế bởi các dạng sống khác có khả năng thích nghi hơn. Thứ hai là khi một số lượng lớn các loài đi đến tuyệt chủng trong khoảng thời gian sinh học tương đối ngắn. Đã có năm cuộc tuyệt chủng như vậy, mỗi sự kiện bị gây ra bởi các sự kiện tiến hóa thảm khốc bởi một số vụ phun trào địa chất, biến đổi khí hậu hoặc rác vũ trụ rơi xuống Trái đất. Các nhà khoa học hiện tin rằng một cuộc tuyệt chủng hàng loạt khác đang tiếp diễn – và lần này thì có dính dáng đến bàn tay con người.
Chúng ta đang làm điều đó như thế nào? Đơn giản bằng cách đòi hỏi ngày càng nhiều không gian cho bản thân. Trong cuộc tấn công của chúng ta vào các hệ sinh thái xung quanh, ta đã sử dụng một số công cụ, từ giáo và súng cho đến máy ủi và cưa máy. Một số hệ sinh thái phong phú nhất định đã chứng minh rằng chính bản thân chúng là dễ bị tổn thương nhất. Ở Hawaii, hơn một nửa số lượng chim bản địa đã biến mất – khoảng 50 loài. Cuộc tàn sát như vậy đã diễn ra trên khắp các quần đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Trong khi nhiều loài bị săn bắn đến tuyệt chủng, những loài khác chỉ đơn giản là bị khuất phục trước “những kẻ săn mồi được du nhập” mà con người mang theo: mèo, chó, lợn và chuột.
Ngày nay, nhịp độ tuyệt chủng đang tăng dần. Việc săn bắn không còn là nguyên nhân chính nữa, mặc dù các loài chim và động vật quý hiếm tiếp tục bị đánh cắp để lấy da, lông, ngà và các cơ quan nội tạng, hoặc được coi như những con thú cưng hung dữ. Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đến từ sự phá hủy môi trường sống của thực vật hoang dã, động vật và côn trùng cần để tồn tại. Việc thoát nước và phá hủy các vùng đầm lầy và sông ngòi đe dọa chuỗi thức ăn thủy sản và ngành thủy sản của chúng ta. Đánh bắt quá mức và phá hủy các rạn san hô mỏng manh đã phá hủy đa dạng sinh học ở đại dương. Phá rừng đang gây ra nhiều thiệt hại một cách khủng khiếp, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới nơi đa dạng sinh học toàn cầu có nguy cơ cao nhất. Các khu rừng mưa nhiệt đới đang dần thu hẹp của các lưu vực sông Congo và Amazon và những nơi như Borneo và Madagascar có vô số loài trên mỗi hecta mà không tồn tại ở một nơi nào khác. Khi những hecta quý giá đó bị ngập nước hay biến thành đồng cỏ khô cằn và đất canh tác, những loài vật như vậy sẽ biến mất mãi mãi.