Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)= (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm
b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có: U=I.R=3.13,09=39,27 V
c. Theo ĐL Ôm, ta có:
I1=U/R1=39,27/6=6.545 A
I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A
I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A
a) Ta có mạch điện nối tiếp:
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+8+12=25\Omega\)
Điện trở tương đương của mạch nối tiếp luôn luôn lớn hơn điện trở thành phần
b) Ta có: \(I=I_1=I_2=I_3\)
Hiệu điện thế ở mỗi R:
\(U=R_{tđ}\cdot I=25\cdot1=25V\)
c) Đổi: \(30p=1800s\)
Nhiệt lượng tỏa nhiệt trên mỗi R:
\(Q_1=I_2^2\cdot R_1\cdot t=1^2\cdot5\cdot1800=9000J\)
\(Q_2=I_2^2\cdot R_2\cdot t=1^2\cdot8\cdot1800=14400J\)
\(Q_3=I^2_3=1^2\cdot12\cdot1800=21600J\)
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot1=5V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=8\cdot1=8V\)
\(U_3=R_3\cdot I_3=12\cdot1=12V\)
a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V
Rtđ = R1.R2/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V
c. 1 ngày = 86400s
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A
Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J
d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 6+3 = 9Ω
♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha Thông cảm -..-
a. Điên trở tương đương của đoạn mạch này là :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.12}{60+12}=10\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)
Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên :
\(U=U_1=U_2=2,4V\)
CĐDĐ qua các đoạn mạch rẽ là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{60}=0,04A\)
\(\Rightarrow I_2=0,24-0,04=0,2A\)
c. Vì điện trở \(R_3\) nt ( \(R_1\)//\(R_2\)) nên điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{123}=R_{12}+R_3=10+16=26\Omega\)
\(\Rightarrow\) CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R_{123}}=\dfrac{2,4}{26}\approx0,1A\)
Vậy : a. Điện trở tương đương của đoạn mạch \(R_1\)//\(R_2\) là \(10\Omega\)
b. I = 0,24A ; \(I_1=0,04A\) ; \(I_2=0,2A\)
c. \(I_{123}\) = 0,1A
a. Điện trở tương đương của mạch là:
\(R=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{15}=8\) (A)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)
\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)
Tóm tắt : Biết : \(R_1=7\Omega\) ; \(R_2=9\Omega\)
\(U=6V\)
Tính : a. \(R_{tđ}=?\)
b. \(I_1=?\) ; \(I_2=?\)
a. Vì \(R_1\) nt \(R_2\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2=7+9=16\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{16}=\dfrac{3}{8}A\)
Do \(R_1\) nt \(R_2\) nên :
\(I=I_1=I_2=\dfrac{3}{8}A\)
Đáp số : a. \(R_{tđ}=16\Omega\)
b. \(I_1=I_2=\dfrac{3}{8}A\)
Tóm tắt
R1 = 5Ω
R2=10Ω
U=12 V
a, Rtđ = ?
b, I = ?
Giải
a, Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 Ω
b, ADCT :
I =\(\dfrac{U}{R}\)
I= \(\dfrac{12}{15}\)
I= 0,8 ( A)
R1 R2 A B
\(R_{tđ} = R_1 + R_2= 5 + 10= 15\)Ω
b)
\(I=\dfrac{U}{R}= \dfrac{12}{15}=0,8 A\)
\(I=I_1=I_2= 0,8A\)