Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ví dụ về bài "Cánh diều tuổi thơ" của Tạ Duy Anh.
b. Những chi tiết quan trọng về ước mơ được nhắc đến trong bài văn "Cánh diều tuổi thơ" của Tạ Duy Anh bao gồm:
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp.
- Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại. Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, các bạn thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng.
- Có bạn đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
c. - Bài văn "Cánh diều tuổi thơ" của Tạ Duy Anh là một bài văn kể về ước mơ của những đứa trẻ. Nó nhắc nhở mình về thời thơ ấu khi cũng từng có rất nhiều ước mơ và khát khao trong cuộc sống.
- Mình sẽ ghi chép bài văn vào "nhật kí đọc sách" của mình để sau này có thể đọc lại và gợi nhớ lại kỷ niệm về những ước mơ của mình trong quá khứ.
- Mình nghĩ rằng ước mơ là điểm tựa để ta tiến tới và cố gắng hơn trong cuộc sống. Có một ước mơ khiến ta cảm thấy động lực và hạnh phúc hơn để phấn đấu và đạt được nó. Chính vì thế, ta cần phải luôn ghi nhớ và nỗ lực để tiến tới mục tiêu của mình.
a. Tác giả quan sát được lông cánh xanh biếc như tơ, mình nhỏ, mỏ dài, lông ức màu hung hung nâu.
b. Những từ ngữ, hình ảnh cho thấy bói cá bắt mồi rất nhanh: vụt một cái, nó lao đầu xuống nước rồi lại bay vụt lên, nhanh như cắt.
c.
* Hình ảnh so sánh: Đầu cúi xuống như kiểu soi gương; nhanh như cắt
* Tác dụng:
- Giúp người đọc dễ dàng hình dung liên tưởng chim bói cá
- Làm cho cách diễn đạt của bài văn hay hơn, sinh động hơn
- Tên bài đọc: Bàn chân kì diệu
- Sự việc:
+ Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.
+ Khi biết được hoàn cảnh và tình trạng đôi bàn tay của Ký, cô giáo Cương không dám nhận em vào học.
+ Mấy hôm sau cô giáo tới thăm Ký, nhìn thấy em đang ngồi trong sân dùng chân hí hoáy tập viết, hình ảnh ấy khiến cô giáo vô cùng ngạc nhiên và xúc động.
+ Thế rồi, Ký lại đến lớp và lần này em được nhận vào học.
+ Có lúc em cũng nản lòng muốn bỏ cuộc, nhưng nhờ có cô giáo Cương và bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ Ký lại cố gắng, kiên trì, ngày mưa cũng như ngày nắng luôn chuyên cần đến lớp.
+ Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công.
- Nhân vật: cô giáo Cương, Ký.
- Hình ảnh: Nguyễn Ngọc Ký tập viết bằng chân.
- Câu văn em thích: Bước qua cổng cô vừa ngạc nhiên, vừa xúc động: Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết.
- Cảm nghĩ của em: Em rất khâm phục thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. Nhờ sự nỗ lực của mình, Ký đã vượt lên trên sự khiếm khuyết của đôi tay để trở thành một học sinh giỏi, viết chữ đẹp. Sau này trở thành một nhà giáo ưu tú.
1. Em có thể tìm đọc câu chuyện Chú bé chăn cừu
Có một chú bé chăn cừu thường thả cừu gần chân núi. Một hôm, thấy buồn quá, chú nghĩ ra một trò đùa cho vui. Chú giả vờ kêu toáng lên:
– Sói! Sói! Cứu tôi với!
Nghe tiếng kêu cứu, mấy bác nông dân đang làm việc gần đấy tức tốc chạy tới. Nhưng họ không thấy sói đâu. Thấy vậy, chú khoái chí lắm.
Mấy hôm sau, chú lại bày ra trò ấy. Các bác nông dân lại chạy tới. Rồi một hôm, sói đến thật. Chú hốt hoảng kêu gào xin cứu giúp. Các bác nông dân nghĩ là chú lại lừa mình, nên vẫn thản nhiên làm việc. Thế là sói thỏa thuê ăn thịt hết cả đàn cừu.
2. Viết vào phiếu đọc sách: Sau khi đọc câu chuyện Chú bé chăn cừa, em càng hiểu hơn về giá trị của đức tính trung thực và hậu quả của việc nói dối
- Tên bài đọc: “Vượt qua Covid-19: Ấm áp tình làng nghĩa xóm”
- Một số nội dung chính của bài đọc: Sự sẻ chia, san sẻ những đồ ăn thức uống, những gian hàng miễn phí để gửi tới hàng xóm trong thôn trong thời dịch Covid-19.
- Cảm nghĩ của em về nội dung trên: Con người có tình đoàn kết, tương thân tương ái đặc biệt. Không tồn tại ranh giới về quyền lợi, lợi nhuận hay mua bán, đó là sự cho. Cho đi những tình cảm và nhận lại những tình cảm.
Nêu cảm nhận của em: Anh Kim Đồng là một anh hùng nhỏ tuổi tiêu biểu trong sử sách Việt Nam ta. Cậu bé liên lạc nhỏ tuổi đã bất chấp hiểm nguy gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ liên lạc
- Tên bài đọc là “Nụ cười trẻ thơ”.
- Bài thơ rất hay nói về nụ cười hồn nhiên của các em thiếu nhi góp phần làm thế giới tươi vui, đẹp hơn. Trẻ em là măng non Tổ quốc.
Em ghi vào phiếu đọc sách
- Tên bài đọc: Một người ham đọc sách.
- Một số nội dung chính của bài đọc:
+ Nhân vật: Đan – tê; người chủ quán bán sách.
+ Sự việc: Đan – tê không có tiền mua sách nên làm quen với một người bán sách để mượn sách mới về đọc./ Đan – tê không còn được cho mượn sách về nên ông đứng đọc tại cửa hàng tới khi trời tối mới về.
+ Câu văn em thích: “– Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy người trong sách đi lại nói chuyện với nhau thôi.”
- Cảm nghĩ của em: Đan – tê là người ham đọc sách, không màng tới những thứ xung quanh mà chuyên tâm với niềm say mê đọc sách của mình. Em cần thiết phải học tập thói quen đọc sách và rèn luyện sự tập trung như vậy.
- Tên bài đọc là “Nụ cười trẻ thơ”.
- Bài thơ rất hay nói về nụ cười hồn nhiên của các em thiếu nhi góp phần làm thế giới tươi vui, đẹp hơn. Trẻ em là măng non Tổ quốc.
a. Chủ điểm Niềm vui sáng tạo: Bầu trời mùa thu; Đồng cỏ nở hoa; Bức tường có nhiều phép lạ.
Chủ điểm Chắp cánh ước mơ: Ở vương quốc tương lai; Nếu em có một khu vườn;Anh Ba.
b. Những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên:
- Chủ điểm Niềm vui sáng tạo: Vẽ màu; Thanh âm của núi; Làm thỏ con bằng giấy; Bét-tô-ven và bản-xô-nát Ánh trăng; Người tìm đường lên các vì sao.
- Chủ điểm Chắp cánh ước mơ: Bay cùng ước mơ; Con trai người làm vườn; Bốn mùa mơ ước; Cánh chim nhỏ; Nếu chúng mình có phép lạ