Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng là tam giác có cạnh là AB nên cạnh số 1 ghép với cạnh AB ta sẽ được lăng trụ đứng
Có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì cạnh 2 sẽ được ghép với cạnh AB ta sẽ được lăng trụ đứng
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | 6 | 8 | 12 | 18 |
b) | 5 | 7 | 10 | 15 |
Không thể làm một hình lăng trụ đứng có 15 đỉnh vì d = 2n (số đỉnh của hình lăng trụ là một số chẵn)
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | 6 | 8 | 12 | 18 |
b) | 5 | 7 | 10 | 15 |
Số cạnh của một đáy là: n = d/2 = 20/2 = 10 cạnh
Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì :
Số mặt là m = n + 2 = 10 + 2 = 12 mặt
Số cạnh là c = 3n = 3.10 = 30 cạnh
a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.
b) Các phát biểu đúng:
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.
b) Các phát biểu đúng:
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | 6 | 8 | 12 | 18 |
b) | 5 | 7 | 10 | 15 |
Công thức liên hệ giữa m,n,d,c :
m = n + 2 ; d = 2n; c = 3n
Hình lăng trụ | SỐ cạnh của một đáy | Số mặt | SỐ đỉnh | SỐ cạnh |
a | 6 | 8 | 12 | 18 |
b | 5 | 7 | 10 | 15 |
a: m=n+2
d=2n;
c=3n
b: Số cạnh của một đáy là:
n=d/2=20/2=10(cạnh)
c: Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì
Số mặt là m=n+2=10+2=12(mặt)
Số cạnh là c=3n=30(cạnh)
d: Không thể làm một hình lăng trụ có 15 đỉnh bởi 15 là số lẻ
a: Hình a có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì cạnh 2 sẽ được ghép với cạnh AB tạo thành lăng trụ đứng
b: Hình b có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng có đáy là tam giác có cạnh AB nên cạnh số 1 ghép với cạnh AB ta được lăng trụ đứng