Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
- Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, LB Nga
- Châu á là châu lục có đktn thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xđ, cận xđ, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển
---> Tất cả sự thuận lợi về đktn và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh -> đói nghèo -> tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo. Nếu theo thiên chúa giáo họ sẽ không cho kế hoạch và bắt phải sinh đến hết trứng lun. nên các quốc gia có dân số đông thường có nhiều thành phần theo Thiên Chúa Giáo
Do nhiều nước đưa ra chính sách dân số thích hợp và do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá kết các nước Trung Quốc,Thái Lần,Việt Nam...
- Mỗi gia đình chỉ có 1-2 con
-Thực hiện chính sách dân số,kế hoạch hoá gia đình
-Tuyên truyền chiến dịch tới truyền Thoòng về dân số
Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999
nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)
=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993
hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:
-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.
+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**
+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*
+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)
+ 1992-1993, ta có; 9+2+9+3=23(tương tự *)
-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988
+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***
+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)
+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)
+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984
+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)
+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)
mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế.
=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990
thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999
nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)
=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993
hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:
-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.
+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**
+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*
+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)
+ 1992-1993, ta có; 9+2+9+3=23(tương tự *)
-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988
+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***
+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)
+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)
+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984
+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)
+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)
suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))
=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990
ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật. điều này thì ko ai biêt đc
a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên \(P = 2692\);
Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên \(Q = 3633\);
R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên \(R = 2501\).
b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:
\(1249 + 2692 + 3633 + 1234 + 2501 = 11309\) (lớp học).
Suy ra:
\(x\% = \frac{{2692}}{{11309}}.100\% \approx 24\% \)
\(\begin{array}{l}y\% = \frac{{3633}}{{11309}}.100\% \approx 32\% \\z\% = \frac{{1234}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \\t\% = \frac{{2501}}{{11309}}.100\% \approx 22\% \\m\% = \frac{{1249}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \end{array}\)
c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực.
Phương pháp: thu thập dữ liệu từ nguồn có sẵn
Tham khảo:
Phương pháp: Thu thập từ nguồn có sẵn
Tham khảo
Lập bảng:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
Trong những năm 1923 - 1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69% ; năm 1928. vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới vé các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép... về tài chính, Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới
Để đạt được sự phát triển đó, giai cấp tư sản Mĩ đã dùng mọi biện pháp
nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền. tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
`a,` Xã B nhiều máy cày nhất, Xã E có ít máy cày nhất.
`b,` Xã B và xã C
`a,`
`b,` Dân số thế giới tăng lên lần lượt là: `0,65; 0,75; 0,86; 0,76; 0,87;0,84;`
`c,` `1999 -> 2009` tăng nhiều nhất; `1959 -> 1969` tăng ít nhất