Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: thu thập dữ liệu từ nguồn có sẵn
Tham khảo:
B: Thu thập từ nguồn có sẵn như sách báo, Internet.
a: ĐỊnh tính: tên lồng đèn, loại, màu sắc
Định lượng: số lượng
b: Dữ liệu có thể so sánh hơn kém: loại
c: Dữ liệu là rời rạc: số lượng
a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên \(P = 2692\);
Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên \(Q = 3633\);
R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên \(R = 2501\).
b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:
\(1249 + 2692 + 3633 + 1234 + 2501 = 11309\) (lớp học).
Suy ra:
\(x\% = \frac{{2692}}{{11309}}.100\% \approx 24\% \)
\(\begin{array}{l}y\% = \frac{{3633}}{{11309}}.100\% \approx 32\% \\z\% = \frac{{1234}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \\t\% = \frac{{2501}}{{11309}}.100\% \approx 22\% \\m\% = \frac{{1249}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \end{array}\)
c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực.
a: Định tính: họ và tên, môn bơi sở trường, kỹ thuật bơi
Định lượng: cân nặng, số nội dung thi đấu
b: Kỹ thuật bơi
c: Cân nặng
Chúng ta có thể thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau: báo chí, mạng internet, hỏi thăm dò ý kiến...
Chúng ta có thể phân loại dữ liệu theo kiểu định tính hoặc định lượng
Phương pháp: Thu thập từ nguồn có sẵn
Tham khảo
Lập bảng: