K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

Đáp án : C

Số tế bào ở lần nguyên phân quan sát là   3840 24  = 160

=> Tế bào đang ở lần nguyên phân thứ : log 2   ( 160 5 )   +   1 =   6  

Vậy tê bào đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 6

9 tháng 7 2017

Đáp án : C

3 tế bào. Kết thúc 2 lần nguyên phân tạo ra số tế bào con là 3 x 22 = 12

Bước vào lần nguyên phân thứ 3, các NST nhân đôi nhưng không phân li, tạo thành NST kép có 2 cromatid

Thể ba nhiễm 2n +1 = 25

Do đó, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 3 có 12 x 25 = 300 NST

25 tháng 7 2017

Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST đơn = 12 và sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình nguyên phân.

Tế bào ở kì giữa nguyên phân có 4n = 12 à 2n = 6 I, III à đúng.

II à  sai. Vì tế bào có bộ NST 2n = 6.             .

IV à  sai. Vì NSTcc = 1 . 2 N . ( 2 3 - 1 ) = 96.

Vậy: B đúng

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n). Cho các kết luận sau:(1) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).(2) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào...
Đọc tiếp

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n). Cho các kết luận sau:

(1) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).

(2) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể các NST đang ở kì đầu, kì giữa hoặc kì sau của lần nguyên phân thứ 7.

(3) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 7 lần và đang ở thời điểm cuối của lần nguyên phân thứ 7.

(4) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở thời điểm đầu của kì trung gian lần nguyên phân thứ 8 (lúc các NST chưa nhân đôi).

(5) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 8.

(6) Khi các NST của tế bào sinh dưỡng tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thì kí hiệu bộ NST là Aaaa.

(7) Khi các NST của tế bào sinh dưỡng trên tập trung về 2 cực của tế bào thì kí hiệu bộ NST ở mỗi cực là Aa.

Số kết luận đúng là:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

1
3 tháng 2 2018

Đáp án C

Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là:

26 x 2 = 128

Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128

=> 1,2,3,4 đúng.

Lúc ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 8, NST đã nhân đôi nên số NST là:

128 x 2 = 256

=> 5 sai.

Bộ NST của loài này là Aa nên khi nguyên phân nó sẽ nhân đôi lên thành AAaa

=> 6 sai.

Đây là quá trình nguyên phân, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 tế bào có vật chất di truyền giống hệt nhau nên khi tập trung về 2 cực của tế bào thì kí hiệu bộ NST mỗi cực là Aa.

=> 7 đúng.

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n)). Cho các kết luận sau: I. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi). II. Sau một thời gian nuôi cấy tế...
Đọc tiếp

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n)). Cho các kết luận sau:

I. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).

II. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể các NST đang ở kì đầu, kì giữa hoặc kì sau của lần nguyên phân thứ 7.

III. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 7 lần và đang ở thời điểm cuối của lần nguyên phân thứ 7.

IV. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở thời điểm đầu của kì trung gian lần nguyên phân thứ 8 (lúc các NST chưa nhân đôi).

Số kết luận đúng là:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4

1
27 tháng 4 2019

Chọn D

Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128

Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 ->  1, 2, 3, 4 đúng.

Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128

Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 ->  1, 2, 3, 4 đúng.

28 tháng 7 2017

Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST đơn = 12 và sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình nguyên phân.

Tế bào ở kì giữa nguyên phân có 4n = 12 à 2n = 6 I, III à đúng.

II à  sai. Vì tế bào có bộ NST 2n = 6.             .

IV à  sai. Vì NST cc = 1.2n.( 2 3 - 1) = 96.

Vậy: B đúng

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra...
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1.
(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254 .
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
14 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.

Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.

Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.

TRong 2y tế bào này có:

+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y -  1) lần tạo:

2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)

+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064  x = 13; y = 7.

Xét các phát biểu ta có:

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64  (1) sai.

(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:

- Số tế bào 2n = 8064.

- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.

Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128  (2) sai.

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần  (3) sai.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8  (4) sai.

Vậy cả 4 phát biểu đều sai.

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra...
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1.

(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254 .

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 2                       

B. 3                        

C. 4                        

D. 1

1
19 tháng 7 2019

Đáp án C

Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.

Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.

Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.

Trong 2y tế bào này có:

+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y -  1) lần tạo:

2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)

+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064 x = 13; y = 7.

Xét các phát biểu ta có:

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64 (1) sai.

(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:

- Số tế bào 2n = 8064.

- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.

Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128 (2) sai.

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần (3) sai.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8 (4) sai.

Vậy cả 4 phát biểu đều sai

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra...
Đọc tiếp

Một tế bào hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một nhiễm sắc thể kép không phân li; các tế con mang bộ nhiễm sắc thể bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kì như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ nhiễm sắc thể bình thường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n - 1.

(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỉ lệ tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 chiếm tỉ lệ 1/254.

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần.

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
20 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

28 tháng 3 2018

Trước khi bước vào lần nguyên phân thứ 4: số tế bào = 23 = 8.

Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 có 8 tế bào .mỗi tế bào có 2n kép NST 

=> Bộ NST lưỡng bội kép của loài có  384 : 8 =  48 cromatit

=> Bộ NST lưỡng bội của loài là  48 : 2 = 24 

Chọn.C