Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Về nội dung, đoạn văn xoay quanh chủ đề về người bà. => liên kết logic
Về hình thức: đoạn văn có sử dụng phép lặp (lặp từ "bà" giữa các câu), phép thế (bà tôi như thế - "như thế" ở đây ý chỉ việc bà khuyên nhủ, dạy bảo, làm gương cho các cháu bằng nhiều hành động đã được kể ở trên)
2. Tình cảm của tác giả dành cho người bà của mình đó là sự kính yêu, biết ơn và thương nhớ nữa (vì đoạn văn được viết trong dòng hồi tưởng). Bà hiện lên trong ấn tượng của người viết đó là một người lặng lẽ, ít nói nhưng hay thể hiện bằng hành động. Bà hiền và lặng lẽ, quan tâm và dành tình cảm thân ái với tất cả mọi người. Vì thế, cháu - tác giả luôn hướng về bà với niềm ngưỡng mộ và sự biết ơn sâu sắc nhất.
1. Cái nết đánh chết cái ..đẹp.
2. Cá lớn ..nuốt. cá bé
3. Cha mẹ sinh .con.., trời sinh tính
4. Chín người mười .của..
5. Con hư tại mẹ, cháu hư tại .bà..
6. Con mắt .là.. cửa sổ của tâm hồn
a, Lời dẫn trực tiếp: Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”.
b, Chuyển cách dẫn: Người ta hay bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà
c, Thành ngữ: Mồm năm miêng mười
Liên quan đến PC về lượng
Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không biết gì. Bà thuộc như cháo chảy hàng trăm, hàng nghìn câu ca.
Người ta như cây, uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn mới uốn, nó gãy
Em tham khảo:
Lời trăng trối của mẹ trước khi nhắm mắt: “Sau này…phụ mẹ” cho ta thấy mối quan hệ gắn bó, đầy yêu thương giữa mẹ chồng và nàng dâu. Lời trăng trối ấy cũng gián tiếp khẳng định công lao, đức hạnh và phẩm chất hiếu thảo của Vũ Nương quan cho tấm lòng và nhân cách của Vũ Nương.