K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Do khí trong quả bóng nhẹ nên không khí đẩy lên cao

Vậy chọn đáp án B là đúng

15 tháng 2 2017

Qủa bóng chứa khí nhẹ bay lên là nhờ lực căng của khí trong quả bóng (C)

3 tháng 11 2016

Lực căng của khí trong quả bóng

* Giải thích :

Khí chứa trong quả bóng nhẹ hơn không khí nên quả bóng có thể bay lên , lực đẩy của khí căng trong quả bóng lớn hơn lực hút của Trái Đất

Nên đáp án là : Lực căng của khí trong quả bóng

Chúc bạn học tốt ! banhqua

4 tháng 11 2016

Lực căng của khí trong quả bóng

Chúc bạn học tốt ! banhqua

3 tháng 11 2016

Lực căng của khí trong quả bóng

* giải thích :

Lực đẩy của khí trong quả bóng lớn hơn lực hút của Trái Đất nên nhờ thế quả bóng mới có thể bay lên trời

Chúc bạn học tốt ! banhqua

25 tháng 11 2016

Lực căng của khí trong quả bóng vì lực mà khí đã đẩy quả bóng lên ( lực đẩy ) có tác dụng lớn hơn so với lực hút của trái đất.

Đó là đáp án của mình, bạn thấy đúng thì chon nha! hihi

3 tháng 11 2016

Lực căng của khí trong quả bóng

* giải thích :

lực đẩy của khí trong quả bóng lớn hơn lực hút của Trái Đất

Chúc bạn học tốt ! banhqua

3 tháng 11 2016

bóng bay cao do không khí đẩy lên làm bay quả bóng

4 tháng 11 2016

Lực căng của khí trong quả bóng

Chúc bạn học tốt ! banhqua

10 tháng 11 2016

Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

 

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

  • like đi

23 tháng 11 2019

Lực cân bằng, em bé

10 tháng 6 2021

chụp hình luôn

10 tháng 6 2021

Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống :

a. Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của em bé.

b. Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Một lực do em bé tác dụng. Lực kia do con trâu tác dụng

c. Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do sợi dây tác dụng