Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{AOB}\)= \(140^o\)
\(\widehat{AOC}\)= \(160^o\)
Nên để tính góc \(\widehat{BOC}\)ta lấy
\(\widehat{AOC}\)- \(\widehat{AOB}\) = \(160^o\)- \(140^o\) = \(20^o\)
\(\widehat{BOC}\) = \(20^o\)
Góc COD :
AOD đối nhau nên góc \(\widehat{AOD}\)= \(180^o\)
Rồi ta lấy góc \(\widehat{AOD}\)- \(\widehat{AOC}\)= \(180^o\) - \(160^o\) = \(20^o\)
\(\widehat{COD}\) = \(20^o\)
Tia OC là tia phân giác của góc \(\widehat{BOD}\)
VÌ tia OC nằm giữa góc \(\widehat{BOD}\)
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.
b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)
Nên ∠COD và ∠AOC kề bù
Ta có ∠COD + ∠AOC = 180 0
∠COD + 160 0 = 180 0
∠COD = 180 0 - 160 0 = 20 0
Giải chi tiết:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có ˆaOb<ˆaOc(600<1200)aOb^<aOc^(600<1200)nên ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc
⇒ˆaOb+ˆbOc=ˆaOc⇒ˆbOc=ˆaOc−ˆaOb=1200−600=600⇒aOb^+bOc^=aOc^⇒bOc^=aOc^−aOb^=1200−600=600.
b) Theo chứng minh trên ta có tia ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc.
Lại có ˆaOb=ˆaOc=600aOb^=aOc^=600
Suy ra ObOb là tia phân giác của ˆaOcaOc^.
c) Vì tia OtOt là tia đối của tia OaOa nên góc aOtaOt là góc bẹt, hay ˆaOt=1800aOt^=1800.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có ˆaOc<ˆaOt(1200<1800)aOc^<aOt^(1200<1800)nên OcOc là tia nằm giữa hai tia OaOa và OtOt
⇒ˆaOc+ˆcOt=ˆaOt⇒ˆcOt=ˆaOt−ˆaOc=1800−1200=600⇒aOc^+cOt^=aOt^⇒cOt^=aOt^−aOc^=1800−1200=600.
Vì OmOm là tia phân giác của ˆcOtcOt^ nên ˆcOm=12ˆcOt=6002=300cOm^=12cOt^=6002=300.
Ta có ˆbOc+ˆcOm=600+300=900bOc^+cOm^=600+300=900, do đó ˆbOcbOc^ và ˆcOmcOm^ là hai góc phụ nhau.
Chọn D
a, vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có tia AOB = \(70^0\) <AOC =\(140^0\)
=> tia OB nằm giữa tia OC và OA
b, ta có BOA + BOC =COA
\(70^0\)+BOC =\(140^0\)
BOC = \(140^0-70^0\)
BOC = \(70^0\)
Vậy BOC = \(70^0\)
c, vì BOC =BOA =\(\frac{COA}{2}\)( =\(70^0\))
=>Tia OB là tia phân giác góc COA
a/Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,ta có góc AOB= 70 độ < góc AOC= 140 độ
Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OC và OA
b/Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên
Ta có: góc AOB+góc BOC = góc AOC
Thay số: 70 độ + góc BOC =140 độ
Suy ra góc BOC = 140 độ - 70 độ = 70 độ
Vậy góc BOC = 70 độ
c/Tia OB là tia phân giác của góc AOC vì
+Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ( theo a)
+góc AOB = góc BOC = 70 độ (theo b)
d/Vì góc DOB là góc bẹt nên góc DOB = 180 độ
Bài 1:
O A B C
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ
Góc AOC = 96 độ
=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA
Ta có: AOB + BOC = AOC
48 độ + BOC = 96 độ
BOC = 48 độ
b)
Ta có:
+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ
=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC
Bài 2:
O A D C B
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ
Góc AOC = 48 độ
=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Ta có: AOC + BOC = AOB
48 độ + BOC = 124 độ
BOC = 76 độ
b)
Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ
Ta có: BOA + AOD = BOD
124 độ + AOD = 180 độ
AOD = 56 độ
Ta có: BOC + COD = BOD
76 độ + COD = 180 độ
COD = 104 độ
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
Do đó A O B ^ + B O C ^ = A O C ^
140 + B O C ^ = 160
B O C ^ = 160 - 140 = 20
b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)
Nên C O D ^ v à A O C ^ kề bù
Ta có C O D ^ + A O C ^ = 180 0
C O D ^ + 160 0 = 180 0
C O D ^ = 180 0 - 160 0 = 20 0
c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)
Mặt khác C O D ^ = B O C ^ ( =20)(2)
Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD