Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng
Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
Tham khảo:
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
Tham khảo:
a)
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
b)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Câu 23. Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
Câu 24. Giun đất có vai trò:
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
- Vai trò:
+ Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
+ Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
=> Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Chúc bạn học tốt!
Làm một bài thực hành: Lấy một keo nhựa rộng miệng để nuôi giun đất. Cho xen kẽ một lớp cát và lớp đất. Thả vài con giun đất vào và một vài chiếc lá rau tươi. Lấy bọc ni lông đen bọc lấy keo lại nhưng chừa miệng keo. Sau đó để vào chỗ ít ánh sáng. Thỉnh thoảng phun một ít nước. Sau một vài ngày ta sẽ thấy lớp đất sẽ bị xáo trộn.
Thí nghiệm:
Cho vào lọ thủy tinh rộng miệng vài lớp cát và đất vụn xen kẽ, thả vào một con giun đất sống với một vài lá rau tươi. Dùng giấy đen che xung quanh lọ và để ở chỗ ít ánh sáng
Qua vài ngày, đem lọ ra quan sát sẽ dễ thấy các lớp đất bị giun xáo trộn lung tung. Tiếp tục che lại bằng giấy đen, để lọ giun vào chỗ cũ một thời gian nữa nếu muốn khám phá thêm
thí nghiệm này trong phần câu hỏi bài 17 trang 61SGK sinh học lớp 7 đó Bạn
=Chúc Bạn Học Tốt =
- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .
- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .