K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Giải:

Gọi số đo của các góc A1; A2; A3; A4 lần lượt là a, b, c, d.

Theo đề ra, ta có:

\(a=c\); \(b=d\)\(3a=7d\)

\(\widehat{A_1}\)\(\widehat{A_4}\) là hai góc kề bù (Nằm trên đường thẳng b và bị cắt bởi đường thẳng a)

\(\Leftrightarrow a+d=180^0\)

\(3a=7d\) (Theo giả thiết)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{d}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{d}{3}=\dfrac{a+d}{7+3}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=18^0\\\dfrac{d}{3}=18^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18^0.7\\b=18^0.3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=126^0\\d=54^0\end{matrix}\right.\)

\(a=c;b=d\) (Theo giả thiết)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c=126^0\\b=d=54^0\end{matrix}\right.\)

Vậy số đo của các góc A1; A2; A3; A4 lần lượt là \(126^0;54^0;126^0\)\(54^0\).

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 6 2018

a, Ta có: góc A+góc B=100

              3 góc A = 2 góc B => góc A = 2/3 góc B

=> 2/3 góc B + góc B =100 <=> 5/3 góc B = 100 <=> góc B = 60 => góc C=40

15 tháng 6 2018

Gọi Cz là tia đối của CB

Xét ∆ ABC có ACz là góc ngoài tại đỉnh C và góc CAz = 100°

➡️Góc CAz = góc A + góc B = 100°(t/c)

3 A = 2 B ➡️A/2 = B/3 và A + B = 100°

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

A/2 = B/3 = A + B / 2 + 3 = 100° /5 = 20°

A/2 = 20° ➡️A = 20°. 2 = 40°

B/3 = 20° ➡️B = 30°. 3 = 60°

Vậy góc A = 40°, góc B = 60°

b, Vì Ax là tia phân giác của góc BAC

➡️Góc BAO = góc CAO = góc BAC ÷ 2 = 40° ÷ 2 = 20°

Vì By là tia phân giác của góc ABC

➡️Góc ABO = góc CBO = góc ABC ÷ 2 = 60° ÷ 2 = 30°

Xét ∆ ABO có: BAO + ABO + AOB = 180° 

➡️Góc AOB = 180° - ( 20° + 30° ) = 130°

Vậy góc AOB = 130° 

Hok tốt~

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)

a: Ta có: \(\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}\)

nên \(x_1=\dfrac{x_2}{y_2}\cdot y_1=\dfrac{5}{-2}\cdot\left(-3\right)=\dfrac{15}{2}\)

b: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_2}{2}=\dfrac{y_2}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{x_2}{2}=\dfrac{y_2}{3}=\dfrac{x_2+y_2}{2+3}=\dfrac{10}{5}=2\)

Do đó: \(x_2=4;y_2=6\)

8 tháng 8 2015

Áp dụng dãy tỉ sô bàng nhau ta có : 

       \(\frac{a1-1}{9}=\frac{a2-2}{8}=....=\frac{a9-9}{1}=\frac{a1-1+a2-2+..+a9-9}{9+8+...+1}\)

   \(=\frac{\left(a1+a2+..+a9\right)-\left(1+2+..+9\right)}{1+2+..+9}=\frac{90-45}{45}=1\)

=>a1 - 1 = 9 => a1 = 10 

=> a2- 2 = 8 => a2 = 10 

=> a3 - 3 = 7 => a3 = 10

.......................

=> a9 - 9 = 1 => a9 = 10 

Vậy a1 = a2 = ...=a9 = 10 

8 tháng 8 2015

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

kết quả:a1=a2=....=a9=10

\(\frac{a1-1}{9}=\frac{a2-2}{8}=...=\frac{a9-9}{1}=\frac{a1+a2+a3+....+a9-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)
 

30 tháng 4 2015

khó war bn ơi mình ko giải đc. thông cảm cho mình nha

23 tháng 7 2015

a)Ta xét x=0  =>f(0)=(0+2)2014=a1*02014+.....+a2015

=>22014=a2015

b)  ta xét x=1   =>f(1)=(1+2)2014=a1*12014+a2*12013+.....+a2015

=>32014=a1+a2+........+a2015

mà a2015=a2014

=>a1+a2+.......+a2014=32014-22014

ta xét x=-1=>f(-1)=(-1+2)2014=a1*(-1)2014+a2(-1)2013+........+a2015

=>a1-a2+a3-a4+............-a2014+a2015=12014

=>a1-a2+............+a2015=1