K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Số học sinh khá chiếm số phần cả lớp là:

2/7 * 4/3 = 8/21 (học sinh cả lớp)

Số học sinh giỏi chiếm số phần cả lớp là:

1 - 2/7 -  8/21 = 1/3 (học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6A là:

14 : 1/3 = 42 (học sinh)

Vậy lớp 6a có 42 học sinh.

17 tháng 5 2018

42 h/s

22 tháng 2 2022

376888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888

22 tháng 2 2022

tra google ý

20 tháng 6 2020

Phân số chỉ số HS Giỏi và khá là

1-2/7=5/7 số HS của lớp

Phân số chỉ số HS khá là

(4/3)x(2/7)=8/21 số HS của lớp

Phân số chỉ số HS Giỏi  là

5/7-8/21=1/3 số HS của lớp

Số HS của lớp là

14:1/3=42 hs

5 tháng 7 2018

Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 6a (x là số tự nhiên khác 0)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x
Số học sinh xếp loại khá là: 8/9(x - 1/4.x) = 8/9.3/4.x = 2/3x
Theo đề bài, ta có phương trình:
       1/4x + 2/3x + 3 = x
<=> 3 = 1/12x
<=> x = 36 (nhận)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x = 1/4.36 = 9 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là: 2/3.x = 2/3.36 = 24 (học sinh)

5 tháng 7 2018

Số học sinh xếp loại khá chiếm :
  ( 1 - 1/4 ) . 8/9 = 2/3 ( số học sinh )
Số học sinh xếp loại trung bình chiếm : 
  1 - 1/4 - 2/3 = 1/12 ( số học sinh )
Vậy 1/12 số học sinh cả lớp 6A là 3 học sinh 
Số học sinh của lớp 6A :
  3 : 1/12 = 36 ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 36 học sinh 

25 tháng 4 2017

Số học sinh trung bình bằng tổng số học sinh cả lớp :

25 tháng 4 2017

42 học sinh nhé bạn

31 tháng 3 2020

            Giải

Số học sinh giỏi chiếm:

          \(1- {1 \over 3}-{7 \over 15}={1 \over 5}(học sinh)\)

Tổng số học sinh của lớp đó là

          9.5=45(học sinh)

             Vậy :.................

nhớ k cho mk

Lớp 6A có số học sinh giỏi là

    20 x 2/5= 8 (học sinh)

Có số học sinh trung bình là:

    20 x 75 : 100 = 15 (học sinh)

Lớp 6A có số học sinh là:

    20 : 40 x 100= 50 ( học sinh )

Có số học sinh yếu là:
    50 - 20 - 15 - 8 = 7 (học sinh)

                            Đáp số : ...

5 tháng 4 2020

Gọi số học sinh cả lớp là x (học sinh) (x\(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có: \(x=9+\frac{1}{3}x+\frac{7}{15}x\)

=> x=\(9+\frac{x}{3}+\frac{7x}{15}\)

\(x=\frac{27+x}{3}+\frac{7x}{15}\)

\(x=\frac{135+5x+7x}{15}\)

\(15x=135+12x\)

\(3x=135\)

\(x=45\)(học sinh)

30 tháng 4 2018

Bài 1:                                                                                   

a, Số học sinh cả lớp 6A là:                                                

15 : 50 % = 30 ( học sinh)

b, Số học sinh khá là:

(30 - 15) x \(\frac{7}{15}\)= 7( học sinh)

Số học sih giỏi là :

30 - 15 - 7 = 8 ( học sinh )

Bài 2:

\(\frac{x-1}{4}\)=\(\frac{16}{x-1}\)

\(\Rightarrow\)(X - 1)x ( X - 1) = 4 x 16

\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2\) = 64

\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2\) = 82

\(\Rightarrow\)\(x-1\)= 8

\(\Rightarrow\)x=9

Bài 3:

Số học sinh khá và trung bình chiếm:

100% - 30% = 70% ( số học sinh)

Số học sinh khá và trung bình là:

240 x 70% =168 ( học sinh)

Số học sinh giỏi là:

240 x 30% = 72 (học sinh)

Số học sinh khá là:

168 : ( 5 + 2) x 5 =120 ( học sinh0

Số học sinh trung bình là:

168 - 120 = 48 ( học sinh)