Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk nghĩ câu 1, ''mua đường'' nghĩa là 2 từ
Nếu đúng thì tk nha, ko dung thì thui!
Mk nghĩ là từ mua đường trong câu 1 là từ đồng âm còn câu 2 là nhiều nghĩa
A) mua câu 1 là nghĩa gốc và mua câu 2 là nghĩa chuyển
Còn đường thì mình không biết giải thích thế nào
B) mua đường 1 là 1 từ ; mua đương 2 là 2 từ
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau.
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.
(1) - Mẹ em mua đường để về nấu chè.
(2) - Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi.
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. (0,5 điểm)
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại. (0,5 điểm)
(Lưu ý: Khi nêu nghĩa từ, thí sinh chỉ cần nêu đúng ý, không nhất thiết phải dùng từ đúng như trong đáp án).
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ. (1 điểm)
A) nghĩa gốc
B)nghĩa chuyển
C)nghĩa chuyển
D)nghĩa chuyển
E)nghĩa gốc
học tốt
theo tao nghĩ :
xuân có thể nghĩ là người ngoài ra cũng có thể hiểu là mùa xuân
cá thu là cá ngoài biển như cũng cs thể tác giả muốn chắc đến mùa thu
đường
từ nhiều nghĩa là đường