\(\frac{x^2+5}{x^3-3x-2}=\frac{a}{x-2}+\frac{b}{\left(x+1\right)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Hướng dẫn :\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Rightarrow\frac{xy+yz+zx}{xyz}=0\Rightarrow xy+yz+zx=0\)

Thay vào:\(x^2+2yz=x^2+yz+yz=x^2+yz-xy-zx=x\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-z\right)\)

Tương tự thay vào mà quy đồng

19 tháng 8 2016
3x + 1 = 3(x+1) -2 Vậy a = -2 ; b = 3
21 tháng 6 2018

\(\frac{3x+1}{\left(x+1\right)^3}=\frac{a}{\left(x+1\right)^3}+\frac{b}{\left(x+1\right)^2}\Leftrightarrow\frac{3x+1}{\left(x+1\right)^3}=\frac{a}{\left(x+1\right)^3}+\frac{b.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^3}\)

\(\Rightarrow\frac{3x+1}{\left(x+1\right)^3}-\frac{a+b.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^3}=0\)\(\Rightarrow3x+1=a+b.\left(x+1\right)\)

Mà 3x+1=3.(x+1) -2  \(\Rightarrow b=3,a=-2\)

6 tháng 2 2017

1)\(A=\frac{b\left(2a\left(a+5b\right)+\left(a+5b\right)\right)}{a-3b}.\frac{a\left(a-3b\right)}{ab\left(a+5b\right)}=\frac{b\left(a+5b\right)\left(2a+1\right).a\left(a-3b\right)}{\left(a-3b\right).ab\left(a+5b\right)}\)

\(A=2a+1\)=>lẻ với mọi a thuộc z=> dpcm 

2) từ: x+y+z=1=> xy+z=xy+1-x-y=x(y-1)-(y-1)=(y-1)(x-1)

tường tự: ta có tử của Q=(x-1)^2.(y-1)^2.(z-1)^2=[(x-1)(y-1)(z-1)]^2=[-(z+y).-(x+y).-(x+y)]^2=Mẫu=> Q=1

3) kiểm tra lại xem đề đã chuẩn chưa

2 tháng 12 2016

Ta có:\(\frac{a}{\left(x+1\right)^3}+\frac{b}{\left(x+1\right)^2}=\frac{a+bx+b}{\left(x+1\right)^3}\)

           Vì \(\frac{a+bx+b}{\left(x+1\right)^3}\) và  \(\frac{3x+1}{\left(x+1\right)^3}\) đều có chung tử

Suy ra a+bx+b=3x+1

26 tháng 11 2019

a) Biến đổi vế phải, ta có :\(\frac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}=\frac{3x\left(x-y\right)}{x^2-y^2}=\frac{3x\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{3x}{x+y}\) = vế trái \(\Rightarrowđpcm\)
c)Biến đổi vế phải ta có: \(\frac{3a\left(x+y\right)^2}{9a^2\left(x+y\right)}=\frac{x+y}{3a}=vt\Rightarrowđpcm\)

12 tháng 3 2017

Ta có: 

\(\frac{3x+1}{\left(x+1\right)^3}=\frac{a}{\left(x+1\right)^3}+\frac{b}{\left(x+1\right)^2}=\frac{bx+b+a}{\left(x+1\right)^3}\)

Đồng nhất thức 2 vế được: \(\hept{\begin{cases}b=3\\a+b=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=3\end{cases}}\)

30 tháng 12 2019

\(e ) Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z \)  \(thì\) \(1 \)\(⋮\)\(x +3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x + 3 \)\(\in\)\(Ư\)\((1)\)\(= \) { \(\pm\)\(1 \) }

\(Lập\)  \(bảng :\)

\(x +3\)\(1\)\(- 1\)
\(x\)\(-2\)\(- 4\)

\(Vậy : Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z\)  \(thì\) \(x\)\(\in\)\(- 4 ; - 2\) }

30 tháng 12 2019

e) Để M \(\in\)Z <=> \(\frac{1}{x+3}\in Z\)

<=> 1 \(⋮\)x + 3 <=> x + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: 

x + 31-1
  x-2-4

Vậy ....

f) Ta có: M > 0

=> \(\frac{1}{x+3}\) > 0

Do 1 > 0 => x + 3 > 0

=> x > -3

Vậy để M > 0 khi x > -3 ; x \(\ne\)3 và x \(\ne\)-3/2

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5 Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ? A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 3: x-4 là nghiệm của pt A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt \(x^2\)=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. \(x^2=3x\) <=> x(x-3) =0 B.\(\left(x-1\right)^2-25\)= 0 <=> x=6

C. \(x^2\) =9 <=> x=3 D.\(x^2\) =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S=\(\left\{2\right\}\) B. S=\(\left\{2;-3\right\}\) C. S=\(\left\{2;\frac{1}{3}\right\}\) D. S=\(\left\{2;0;3\right\}\)

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-\(\frac{2}{3}\) B. x=\(\frac{2}{3}\) C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=\(\frac{1}{4}\) B. m=\(\frac{1}{2}\) C.m=\(\frac{3}{4}\) D. m=1

Câu 14: Pt \(x^2\) -4x+3=0 có nghiệm là

A. \(\left\{1;2\right\}\) B. \(\left\{2;3\right\}\) C. \(\left\{1;3\right\}\) D. \(\left\{2;4\right\}\)

Câu 15: Pt \(x^2\) -4x+4=9\(\left(x-2\right)^2\) có nghiệm là

A. \(\left\{2\right\}\) B. \(\left\{-2;2\right\}\) C. \(\left\{-2\right\}\) D. Kết quả khác

Câu 16: Pt \(\frac{1}{x+2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\) có nghiệm là

A. \(\left\{-1\right\}\) B. \(\left\{-1;3\right\}\) C. \(\left\{-1;4\right\}\) D. S=R

Câu 18: Pt \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\) có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt \(\frac{3x+2}{x+2}+\frac{2x-11}{x^2-4}-\frac{3}{2-x}\)

A. x\(\frac{-2}{3}\); x\(\ne\frac{11}{2}\) B. x\(\ne\)2 C. x>0 D. x\(\ne\) 2 và x\(\ne\) -2

2
8 tháng 2 2020

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

9 tháng 2 2020

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3xx2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x1)225(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2x2 =9 <=> x=3 D.x2x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2}{2} B. S={2;3}{2;−3} C. S={2;13}{2;13} D. S={2;0;3}{2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-2323 B. x=2323 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=1414 B. m=1212 C.m=3434 D. m=1

Câu 14: Pt x2x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2}{1;2} B. {2;3}{2;3} C. {1;3}{1;3} D. {2;4}{2;4}

Câu 15: Pt x2x2 -4x+4=9(x2)2(x−2)2 có nghiệm là

A. {2}{2} B. {2;2}{−2;2} C. {2}{−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3xx21x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x22x(x2)=1xx+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {1}{−1} B. {1;3}{−1;3} C. {1;4}{−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3)x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+12x=0x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x11x2432x3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x23−23; x112≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2