K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

\(\frac{x+5}{20}+\frac{x+5}{21}+\frac{x+5}{32}=\frac{x+5}{23}+\frac{x+5}{54}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+5}{20}+\frac{x+5}{21}+\frac{x+5}{32}-\frac{x+5}{23}-\frac{x+5}{54}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{32}-\frac{1}{23}-\frac{1}{54}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

11 tháng 11 2017

A = 5 + \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3

Vì |3x+7| lớn hơn hoặc bằng 0                  Với mọi x

=>|3x+7| + 3  lớn hơn hoặc bằng 0 + 3          Với mọi x

=> \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3 lớn hơn hoặc bằng 3     Với mọi x

=>5 + \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3 lớn hơn hoặc bằng 5 + 3       Với mọi x

hay C lớn hơn hoặc bằng 8

Dấu = xảy ra <=> |3x+7| = 0

                    <=> 3x + 7 = 0

                    <=> 3x       = 0 + 7

                    <=> 3x       = 7

                    <=>  x        =  7 : 3

                    <=>  x        = \(\frac{7}{3}\)

Vậy biểu thức A đạt GTLN bằng 8 tại x =\(\frac{7}{3}\)

xong rùi đó 

11 tháng 11 2017

thank zì^^

29 tháng 2 2016

x bằng 3+5=8

mình mới hoc lớp 5

29 tháng 2 2016

| x - 5 | = 3 <=> x - 5 = -3 ; 3

TH1: x - 5 = 3 => x = 8

TH2: x - 5 = -3 => x = 2

Vậy x = { 8 ; 2 }

1 tháng 3 2016

Vói \(x\ge5\)=>/x-5/=x-5

Khi đó ta có:

x-5-x=3

<=>-5=3(vô lý)

TH2:x<5

=>/x-5/=-x+5

Khi đó ta có:

-x+5-x=3

<=>-2x=-2

<=>x=1

16 tháng 6 2016

*\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left[\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{35}\right)\right].\frac{4}{3}}=\frac{\left(\frac{18}{60}-\frac{16}{60}-\frac{21}{60}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{5}{70}+\frac{10}{70}+\frac{6}{70}\right).\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-1}{12}}{\frac{14}{35}}=-\frac{1}{12}.\frac{35}{14}=\frac{-35}{168}\)

*\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{63}{10}.12-21.\frac{18}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{378}{5}-\frac{378}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

4 tháng 8 2016

1) \(x-5< x-10\)

\(\Leftrightarrow x-x< -10+5\)

\(\Leftrightarrow0x< -5\left(\text{vô nghĩa}\right)\)

\(\Rightarrow\text{Phương trình vô nghiệm}.\)

2) \(x+10>x+7\)

\(\Leftrightarrow x-x>7-10\)

\(\Leftrightarrow0x>-3\left(\text{vô nghĩa}\right)\)

\(\Rightarrow\text{Phương trình vô nghiệm}\)

(Chúc bạn học tốt!)

4 tháng 8 2016

1, x-5-x+10<0

5<0

=> bpt vô nghiệm

2, x+10-x-7>0

3>0

=> bpt có vô số nghiệm x thỏa mãn

13 tháng 8 2019

(x + 2)(x + 5) < 0

Th1: x + 2 > 0 => x > -2

        x + 5 < 0 => x < -5

=> Vô lý

Th2: x + 2 < 0 => x < -2

        x + 5 > 0 => x > -5

=> -5 < x < -2

       

13 tháng 8 2019

Ta có : (x+2)(x+5)<0

         => x+2 và x+5 là hai số nguyên trái dấu

              mà x+5 > x+2

         => \(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x+2< 0\end{cases}}\)

         => \(\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)

        =>   \(-5< x< 2\)

        =>   \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)

~ học tốt nha ~

16 tháng 12 2021

Giúp mình với nhé

16 tháng 12 2021

34+25x=2960⇒25x=2960−34⇒25x=2960−3.1560⇒25x=29−4560⇒25x=−1660=−415⇒x=−415:25⇒x=−415.52⇒x=−23Vậyx=−23