K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

x+13cượhia hết x+1
suy ra:x+1+12 chia hết x+1
suy ra:12chia hết x+1
mà ƯC(12)={1;2;3;4;6;12}
suy ra:x+1 thuộc{1;2;3;4;6;12}
suy ra:x thuộc{0,1,2,3,5,11}
đây mình ko dùng được ký hiệu,nhưng khi làm bài bạn hãy sử dụng cho đúng ký hiệu toán học nha!
nhớ kik mình đấy

29 tháng 11 2016

cam on ban nhiu

5 tháng 11 2017

Vì a chia hết cho 70 nên a \(B\left(70\right)\).Vì a chia hết cho 84 nên a là \(B\left(84\right)\)nên a là \(BC\left(70;84\right)\).ta có:\(B\left(70\right)\)bằng bao nhiêu đấy cậu tự tính nhé.\(B\left(84\right)\)=cậu tự tính.Nên x thuộc \(BCNN\left(70;84\right)\)cậu tự tìm BCNN.Vì x>8 nên bạn chọn những số lớn hơn 8 trong tập hợp các \(BCNN\left(70;84\right)\).Rồi kết luận là x=bao nhiêu đó.

13 tháng 2 2018

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

13 tháng 2 2018

Cam on nha

9 tháng 11 2018

Ta có:3x+13 chia hết x+1

         x+1 chia hết x+1

     =>3x+13 - 3(x+1) chia het x+1

         3x+13-3x+3 chia het x+1

              13-3       chia hết x+1

                10        chia hết x+1

=>x+1thuoc Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng sau:

x+1

12510
0149

x

Vậy x thuộc 0,1,4,9

10 tháng 11 2018

ne ban co the giai lai phan dau cho minh duoc khong nhanh nhe

22 tháng 2 2017

a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10   \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 11  \(⋮\)n - 5

=> 11  \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 )  \(⋮\)n - 5 ]

=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }

=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3 

=> n.n + 3n - 13  \(⋮\)n + 3 

=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3  [ vì  n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 )  \(⋮\)n + 3  ] 

=> 3n - 22  \(⋮\)n + 3 

=>3.( n - 3 ) - 22 - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 3.( n - 3 ) - 31    \(⋮\)n + 3 

=> 31  \(⋮\)n + 3  [ vì 3. ( n - 3 )  \(⋮\)n + 3  ]

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

Vậy:  n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

c) n+ 3 \(⋮\) n - 1 

=> n.n + 3  \(⋮\) n - 1 

=> n.( n - 1 ) + 3 - n  \(⋮\) n - 1 

=> 3 - n  \(⋮\) n - 1  [  vì n.( n - 1 )  \(⋮\) n - 1  ]

=>  n - 3  \(⋮\) n - 1 

=> ( n - 1 ) - 2  \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }

=> n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

 vậy:  n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }