\(3n^2+6n+13\)

a) c/m a(i), a(k) (i,k là số tự nh...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2017

Lời giải:

a)

Ta có \(a(n)=3n^2+6n+13=3(n^2+2n+1)+10\)

\(=3(n+1)^2+10\)

Khi đó:

\(a(i)=3(i+1)^2+10\)

\(a(k)=3(k+1)^2+10\)

Để \(a(i); a(k)\not\vdots 5\Rightarrow (i+1)^2; (k+1)^2\not\vdots 5\)

Mà ta biết rằng một số chính phương khi chia 5 chỉ có thể có dư là 0,1,4, nên nếu \((i+1)^2; (k+1)^2\not\vdots 5\Rightarrow \) nó chia 5 dư 1 hoặc 4

\(a(i); a(k)\) có khác số dư khi chia cho 5 nên \((i+1)^2; (k+1)^2\) cũng khác số dư khi chia cho $5$

Không mất tính tổng quát, giả sử $(i+1)^2$ chia $5$ dư 1; $(k+1)^2$ chia 5 dư 4

\(\Rightarrow (i+1)^2=5m+1; (k+1)^2=5n+4\)

\(\Rightarrow a(i)+a(k)=3(5m+1)+10+3(5n+4)+10\)

\(=15m+15n+35\vdots 5\)

Do đó ta có đpcm.

b)

Đặt \(3n^2+6n+13=t^2(t\in\mathbb{N})\)

\(\Leftrightarrow 3(n+1)^2+10=t^2\)

Vì số chính phương chia cho 5 có thể có dư là 0,1,4 nên ta xét các TH sau:

\((n+1)^2=5k+1\Rightarrow t^2=3(5k+1)+10=5(3k+2)+3\) chia 5 dư 3(vô lý)

\((n+1)^2=5k+4\Rightarrow t^2=3(5k+4)+10=5(3k+4)+2\) chia 5 dư 2 (vô lý)

Do đó \((n+1)^2\vdots 5\Leftrightarrow n+1\vdots 5\). Đặt \(n+1=5k\Rightarrow t^2=75k^2+10\)

\(\Leftrightarrow t^2=5(15k^2+2)\) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 (vô lý)

Do đó pt trên vô nghiệm. Vậy không tồn tại số n thỏa mãn

Khi đó, đặt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Lời giải:

Ta thấy: \(a_n=3n^2+6n+13=3(n^2+2n+1)+10\)

\(=3(n+1)^2+10\)

Một số chính phương chia $5$ có thể dư $0,1,4$.

Do đó \((n+1)^2\equiv 1, 4\pmod 5\)

\(\Rightarrow a_n\equiv 3(n+1)^2+10\equiv 13, 22, 10\pmod 5\)

\(\Leftrightarrow a_n\equiv 2,3,0\pmod 5\)

Với \(a_n\not\vdots 5\Rightarrow a_n\equiv 2,3\pmod 5\)

Vậy $a_i,a_j$ không chia hết cho $5$ và có số dư khác nhau khi chia cho $5$ sẽ có một số dư $2$ và một số dư $3$

\(\Rightarrow a_i+a_j\equiv 2+3\equiv 5\equiv 0\pmod 5\)

Tức là $a_i+a_j$ chia hết cho $5$

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

b)

Theo phần a, \(a_n=3(n+1)^2+10\equiv 2,3,0\pmod 5\)

Nếu $a_n$ là một số chính phương thì \(a_n\equiv 0\pmod 5\) do số chính phương chia $5$ chỉ dư $0,1,4$

\(\Leftrightarrow 3(n+1)^2+10\vdots 5\)

\(\Leftrightarrow 3(n+1)^2\vdots 5\)

\(\Leftrightarrow (n+1)^2\vdots 5\Rightarrow n+1\vdots 5\) (do 5 là số nguyên tố)

\(\Rightarrow (n+1)^2\vdots 25\)

Do đó $a_n=3(n+1)^2+10$ là một số chia hết cho $5$ nhưng không chia hết cho $25$, suy ra $a_n$ không thể là số chính phương.

23 tháng 1 2018

là 10 nhé

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

10 tháng 12 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

              

30 tháng 3 2020

a) 

a)   n23n+:  n2 = n - 1 (R=3) . Để phép chia hết nên suy ra:  n-1 thuộc Ư(3) . Suy ra : n = { 4 ; -2 ; 0 ; 2 }

2 tháng 4 2018

  zdvdz