K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

a)\(\dfrac{x-2}{x+3}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\)

b) Vì 2>-5 =>x+2>x-5

\(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\)vì x+2>x-5 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< x< 5}\)

câu b bạn có thể làm rõ hơn

3 tháng 1 2019

a) P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+10\ne0\\x\ne0\\2x\left(x+5\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow x\ne\left\{-5;0\right\}}\)

b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^2\left(x+2\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{5\left(10-x\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+5x^2-x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{\left(x+5\right)\left(x^2-x\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x\left(x-1\right)}{2x}\)

\(P=\frac{x-1}{2}\)

c) Để P = 0 thì \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Để P = 1/4 thì \(\frac{x-1}{2}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4x-4=2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

d) Để P > 0 thì \(\frac{x-1}{2}>0\)

Mà 2 > 0, do đó để P > 0 thì \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

Để P < 0 thì \(\frac{x-1}{2}< 0\)

Mà 2 > 0, do đó để P < 0 thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

13 tháng 5 2018

a.th1: x-2> 0 và x-5> 0

x>2 và x>5

x>5

th2: x-2< 0 và x-3<0

    x<2  và x<3

    x<2

b, giải tuong tu nhe

a) \(\frac{x-2}{x-3}>0\) khi (x - 2) và (x  - 3) cùng dấu 

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>3\end{cases}\Leftrightarrow}x>3}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow}x< 2}\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\) với mọi giá trị của \(x\) nên giá trị của biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị khác 0 và khác -3 của \(x\)

14 tháng 12 2018

a) P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+5\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}}\)

Vậy P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)

b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^2\left(x+2\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

Có: \(P=0\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=0\Leftrightarrow x\left(x^2+4x-5\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(P=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

14 tháng 4 2018

a)   ĐKXĐ:   \(x\ne\pm2\)

\(A=\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-2x+4}{x^2-4}\)\(=\frac{x^2+4}{x^2-4}\)

b)   \(A>0\) \(\Rightarrow\)\(\frac{x^2+4}{x^2-4}>0\) 

Mà    \(x^2+4>0\)  \(\Rightarrow\)\(x^2-4>0\)

\(\Rightarrow\)\(x^2>4\)

Nếu   x   dương  thì      \(x>\sqrt{4}=2\)

Nếu   x  âm  thì   \(x< \sqrt{4}=2\)

21 tháng 1 2018

Ai lm giúp mk vs câu nào cũng được. Ai làm xong sớm nhất sẽ được tick

14 tháng 7 2017

1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+44\)

\(=x^2-3x-5x+15+44\)

\(=x^2-8x+59\)

\(=x^2-2.x.4+4^2+43\)

\(=\left(x-4\right)^2+43\ge43>0\)

\(\rightarrowĐPCM.\)

2) \(x^2+y^2-8x+4y+31\)

\(=\left(x^2-8x\right)+\left(y^2+4y\right)+31\)

\(=\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-16+\left(y^2+2.y.2+2^2\right)-4+31\)

\(=\left(x-4\right)^2+\left(y+2\right)^2+11\ge11>0\)

\(\rightarrowĐPCM.\)

3)\(16x^2+6x+25\)

\(=16\left(x^2+\dfrac{3}{8}x+\dfrac{25}{16}\right)\)

\(=16\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{16}+\dfrac{9}{256}-\dfrac{9}{256}+\dfrac{25}{16}\right)\)

\(=16\left[\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{256}\right]\)

\(=16\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{16}>0\)

-> ĐPCM.

4) Tương tự câu 3)

5) \(x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}\)

\(=x^2+2.x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{7}{18}>0\)

-> ĐPCM.

6) Tương tự câu 5)

7) 8) 9) Tương tự câu 3).

15 tháng 7 2017

Giải rõ giúp mình với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2017

Bài 3:

a) Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{1}{xy}+\frac{2}{x^2+y^2}=2\left(\frac{1}{2xy}+\frac{1}{x^2+y^2}\right)\) \(\geq 2.\frac{(1+1)^2}{2xy+x^2+y^2}=\frac{8}{(x+y)^2}=8\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

b) Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{x^2+y^2}=\frac{1}{2xy}+\left (\frac{1}{2xy}+\frac{1}{x^2+y^2}\right)\geq \frac{1}{2xy}+\frac{(1+1)^2}{2xy+x^2+y^2}\)

\(=\frac{1}{2xy}+\frac{4}{(x+y)^2}\)

Theo BĐT AM-GM:

\(xy\leq \frac{(x+y)^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow \frac{1}{2xy}\geq 2\)

Do đó \(\frac{1}{xy}+\frac{1}{x^2+y^2}\geq 2+4=6\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2017

Bài 1: Thiếu đề.

Bài 2: Sai đề, thử với \(x=\frac{1}{6}\)

Bài 4 a) Sai đề với \(x<0\)

b) Áp dụng BĐT AM-GM:

\(x^4-x+\frac{1}{2}=\left (x^4+\frac{1}{4}\right)-x+\frac{1}{4}\geq x^2-x+\frac{1}{4}=(x-\frac{1}{2})^2\geq 0\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x^4=\frac{1}{4}\\ x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó dấu bằng không xảy ra , nên \(x^4-x+\frac{1}{2}>0\)

Bài 6: Áp dụng BĐT AM-GM cho $6$ số:

\(a^2+b^2+c^2+d^2+ab+cd\geq 6\sqrt[6]{a^3b^3c^3d^3}=6\)

Do đó ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=d=1\)