\(\frac{a}{b}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Đây là hệ quả của bất đẳng thức Cô-si (AM-GM) áp dụng cho 2 số dương a,b

Lớp 8 mới hok đó nên c/m cũng phải theo cách lớp 8 sợ bạn ko hỉu -_- (hok 7 hằng đẳng thức đáng nhớ với quy tắc biến đổi bất phương trình rùi thì Ok)

29 tháng 4 2019

giúp mik vs,đây là toán lớp 6,thầy cho bn tớ 

Ta có: 1+1/2 +1/3 +...+1/98 

=(1+1/98 )+(1/2 +1/97 )+(1/3 +1/96 )+...+(1/49 +1/50 )

=99/1.98 +99/2.97 +99/3.96 +...+99/49.50 

=99(1/1.98 +1/2.97 +1/3.96 +...+1/49.50 )

⇒A=(1+1/2 +1/3 +...+1/98 ).2.3.4....98

=99(1/1.98 +1/2.97 +1/3.96 +...+1/49.50 ).2.3.4....98chia hết cho 99 (đpcm)

14 tháng 2 2018

Cầu 1:

\(\frac{a+b}{a^2+ab+b^2}=\frac{49}{1801}\)

Biến đổi ta có: \(\frac{a+b}{\left(a+b\right)^2-ab}=\frac{49}{1801}\)

Cứ cho a+b=49 thì

Thế a+b vào đẳng thức trên đc:

\(\frac{a+b}{2401-ab}=\frac{49}{1801}\)

Từ đó: ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b=49\\ab=600\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=24\\b=25\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}b=24\\a=25\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là ........... (có 2 p/s nha)

Câu 2 Dễ mà ~~~~~~~

Làm biếng :3

4 tháng 9 2019

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\)\(\frac{1}{10}\)

     \(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

      \(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}\)

      \(=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}\)

       \(=\frac{13.277}{2520}\)

Phân số \(\frac{13.277}{2520}\)tối giản nên \(a=13m\left(m\in Nsao\right)\)

Vậy a chia hết cho 13

Bài 2 :

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{a'}{b'}=n\)trong đó a và b nguyên tố cùng nhau : \(a'\)và \(b'\)nguyên tố cùng nhau , \(a\in N\)

Suy ra :\(\frac{ab'+a'b}{bb'}=n\Leftrightarrow ab'+a'b=nbb'\)

Từ (1)  ta có \(\left(ab'+a'b\right)⋮b\)mà \(a'b⋮b\)nên \(ab'⋮b\)nhưng a và b nguyên tố cùng nhau

Suy ra ;\(b'⋮b\left(2\right)\)

Tương tự ta cũng có \(b⋮b\left(3\right)\)

Từ (2 ) và (3 ) suy ra \(b=b'\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

17 tháng 8 2016

Đặt \(A=\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}=\left(\frac{a+1}{b}+1\right)+\left(\frac{b+1}{a}+1\right)-2=\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)-2\)

Vì A có giá trị là một số tự nhiên nên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) phải có giá trị là số tự nhiên hay

\(\frac{a+b}{ab}\) là một số tự nhiên \(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮ab\)

Vì d là ƯCLN(a,b) nên \(a=dm,b=dn\) \(\Rightarrow\begin{cases}a+b=d\left(m+n\right)\\ab=d^2mn\end{cases}\) (m,n thuộc N)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{d\left(m+n\right)}{d^2mn}=\frac{m+n}{dmn}\)

=> (m+n) chia hết cho dmn \(\Rightarrow m+n\ge d\)

\(\Rightarrow d\left(m+n\right)\ge d^2\) hay \(a+b\ge d^2\)

 

 

20 tháng 4 2019

a/a+1 + a+1/a=a2+(a+1)2/a.(a+1)=a2/a2+(a+1)2/a=1+a2+(2a+1)/a=1+a+(2a+1)/a.

Do a thuộc N* nên a>=1.Nên 1+a+(2a+1)/a>2

Vậy a/a+1 + a+1/a>2

20 tháng 4 2019

\(\frac{a}{a+1}+\frac{a+1}{a}=\frac{a^2+\left(a+1\right)^2}{a\left(a+1\right)}\)

                                   \(=\frac{2a^2+2a+1}{a\left(a+1\right)}\)

                                     \(=\frac{2a^2+2a}{a\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

                                     \(=\frac{2a\left(a+1\right)}{a\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

                                        \(=2+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

Vì \(a\varepsilonℕ^∗\)nên \(2+\frac{1}{a\left(a+1\right)}>2\)

Vậy \(\frac{a}{a+1}+\frac{a+1}{a}>2\)