K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

trong sách giáo khoa lớp 6 tập 1 trang 42 và 42 bài 110

10 tháng 7 2016

toàn thấy nói chẳng thấy câu trả lời

19 tháng 11 2019
Lần đoKhối lượng sỏiThể tích sỏiKhối lượng riêng của sỏi (kg/m3 )
1Theo g :18 Theo kg :0,018Theo cm: 56     Theo m: 0,0560,018/0,056
2Theo g : 16 Theo kg :0,016Theo cm3 : 5       Theo m3 :0,005
....
0,016/0,005
3Theo g : 5 Theo kg :0,005Theo 3 cm3 : 3     Theo m3:0,0030,005/0,003

học tốt nhé em

8 tháng 5 2019

209-58-87

8 tháng 5 2019

1: 209

2:58

3:87

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là: A. 4 phần tử B. 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ÎN| x < 3}. A. M Ì N B. M > N C. M < N D. N Ì M Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ÎN| x < 3}.

A. M Ì N

B. M > N

C. M < N

D. N Ì M

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

  1. Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
  2. Số 0 không phải là số nguyên.
  3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
  4. Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x Î Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a ≤ 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b ≤ 0

1
1 tháng 5 2020

Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈ N| x < 3}.

A. M ⊂ N

B. M > N

C. M < N

D. N ⊂ M

(Câu này mình có sửa lại đề nhé, vì đề sai + phần chọn đáp án cx sai :>>>)

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

  1. Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
  2. Số 0 không phải là số nguyên.
  3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
  4. Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x Î Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a ≤ 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b ≤ 0

7 tháng 5 2019

n∈Z (n không thuộc -3)

(mọi số nguyên cũng có thể là phân số . VD : 3=\(\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=..........\))

(1): Diện tích một mặt là: 2,52=6,25(m2)

Diện tích toàn phần là: \(2.5^2\cdot6=37.5\left(m^2\right)\)

Thể tích là: \(2.5^3=15.625\left(m^3\right)\)

(2): DIện tích một mặt là: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{9}{16}\left(dm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là: \(\dfrac{9}{16}\cdot6=\dfrac{27}{8}\left(dm^2\right)\)

Thể tích là: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3=\dfrac{27}{64}\left(dm^3\right)\)

(3): Độ dài cạnh là: \(\sqrt{49}=7\left(cm\right)\)

Diện tích toàn phần là: 49x6=294(cm2)

Thể tích là: 73=343(cm3)

                    BÁO CÁC THỰC HÀNH1.Họ và tên học sinh:Mai Thị Bảo TrânLớp:6/22.Tên bài thực hành:Xác định khối lượng riêng của sỏi3.Mục tiêu của bài:Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.4.Tóm tắt lý thuyết:a)Khối lượng riêng của một chất là gì?-Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 đơn vị đo thể tích chất...
Đọc tiếp

                    BÁO CÁC THỰC HÀNH
1.Họ và tên học sinh:Mai Thị Bảo Trân
Lớp:6/2
2.Tên bài thực hành:Xác định khối lượng riêng của sỏi
3.Mục tiêu của bài:Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4.Tóm tắt lý thuyết:
a)Khối lượng riêng của một chất là gì?
-Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 đơn vị đo thể tích chất đó.
b)Đơn vị khối lượng riêng là gì?
-Đơn vị khối lượng riêng là:kg/\(m^3\)
5.Tóm tắt cách làm
Để đo được khối lượng riêng của sỏi,em phải thực hiện những công việc sau:
a)Đo khối lượng của sỏi bằng cân Rô-béc-van
b)Đo thể tích của sỏi bằng bình chia độ
c)Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:D=\(m\over V\)

Trong đó:m:khối lượng(kg)

V:thể tích(\(m^3\))

D:khối lượng riêng(kg/\(m^3\))

6.Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi

Lần

Khối lượng sỏi Thể tích sỏi 

Khối lượng riêng

đoTheo gTheo kgTheo cm3Theo m3của sỏi (kg/\(m^3\))
1     
2     
3     

Giá trị trung bình của khối lượng của sỏi là:

\(_{D_{tb}}\)=\(...+...+...\over 3\)=...kg/\(m^3\)

2
26 tháng 11 2018

đây là trang toán chứ ko pải vật lý nhá em
 

26 tháng 11 2018

Nguyễn Xuân Trường:Cái nầy e gửi choa con bợn e