K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BT
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CG
0
DT
4
BV
1
SG
3
HT
15 tháng 5 2017
\(\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{6}{12}=\dfrac{\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)}{12}=-\dfrac{1}{4}+-\dfrac{1}{6}+-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{-4}+\dfrac{1}{-6}+\dfrac{1}{-12}\)\(\rightarrow\) \(-2\) đã đượcviết dưới dạng tổng 3 số nghịch đảo của 3 số nguyên \(-4,-6,-12\)
12 tháng 4 2018
Số nghịch đảo của -2 là (-1)/2
Ta có:
Nghịch đảo của ba số: là lượt là: -12, -4, -6
Vậy số nghịch đảo của -2 được viết dưới dạng tổng nghịch đảo của ba số nguyên là -4; -6; -12.
M
1
GM
31 tháng 3 2021
số nghịch đảo của -2 là 2
suy ra: 2= -1+2+1
= 2+0+0
còn nhiều lắm bn tự tìm nhé
C
0
YA
1
Nghịch đảo của 3 là 1/3
Ta có :
\(\frac{1}{3}=\frac{1}{6}=\frac{3}{9}=\frac{4}{12}=\frac{5}{15}=\frac{6}{18}\)
\(\frac{6}{18}=\frac{1+2+3}{18}\)
\(=\frac{1}{18}+\frac{1}{9}+\frac{1}{6}\)
Nghịch đảo của phép tính trên là :
\(18+9+6\)
Vậy nghịch đảo của 3 viết dưới dạng các nghịch đảo của 3 số tự nhiên khác nhau là:
18 ; 9; 6
* Sai thì cho mk xl nhó *