Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Công thức HTĐ: S + V (thường/ing) + O Trong đó: - S: Subject (Chủ ngữ) - V: Verb (Động từ) - O: Object (Tân ngữ) Ví dụ: - She eats an apple. (Cô ấy ăn một quả táo.) - They are watching a movie. (Họ đang xem một bộ phim.) 2. Công thức HTTD: S + Aux + V (nguyên mẫu) + O Trong đó: - Aux: Auxiliary verb (Động từ trợ động từ) - V: Main verb (Động từ chính) - O: Object (Tân ngữ) Ví dụ: - He will study English tomorrow. (Anh ta sẽ học tiếng Anh vào ngày mai.) - They have been to Japan. (Họ đã đến Nhật Bản.) 3. Công thức tobe: S + tobe + Adj/Adv Trong đó: - S: Subject (Chủ ngữ) - tobe: Động từ "to be" (am/is/are/was/were/being/been) - Adj/Adv: Tính từ hoặc trạng từ Ví dụ: - She is happy. (Cô ấy vui vẻ.) - They were late. (Họ đến trễ.)
CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI VỚI ĐỘNG TỪ “TO BE”
Đối với cấu trúc của các THÌ, ta chỉ cần quan tâm đến chủ ngữ và động từ chính, còn các thành phần khác như tân ngữ, trạng từ, … thì tùy từng câu mà có cấu trúc khác nhau.
TA CÓ: “to be” ở hiện tại có 3 dạng: am/ is/ are
1. Khẳng định:
S + is/ am/ are
-Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
*CHÚ Ý:
- Khi S = I + am
- Khi S = He/ She/ It + is
- Khi S = We, You, They + are
Ví dụ:
I am a teacher. (Tôi là một giáo viên.)
She is very young. (Cô ấy rất trẻ.)
We are friends. (Chúng tôi là bạn bè.)
Ta thấy với chủ ngữ khác nhau động từ “to be” chia khác nhau.
2. Phủ định:
S + am/ is/ are + not
* CHÚ Ý:
- am not: không có dạng viết tắt
- is not = isn’t
- are not = aren’t
Ví dụ: I am not a good student. (Tôi không phải là một học sinh giỏi.)
She isn’t my sister. (Cô ấy không phải là chị gái của tôi.)
They aren’t Vietnamese. (Họ không phải là người Việt Nam.)
3. Câu hỏi:
Am/ Is/ Are + S ?
Trả lời: Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.
No, I + am not . – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.
Ví dụ: Are you a student? - Yes, I am/ No, I am not.
Am I a bad person? - Yes, you are./ No, you aren’t.
Is he 19 years old? - Yes, he is./ No, he isn’t.
II- CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI ĐƠN VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG
1. Khẳng định:
S + V(s/es)
Trong đó: - S (subject): Chủ ngữ
- V (verb): Động từ
* CHÚ Ý:
- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều thì ĐỘNG TỪ ở dạng NGUYÊN THỂ
- S = He, She, It, danh từ số ít thì ĐỘNG TỪ thêm “S” hoặc ES”
* Ví dụ:
- They go to work by bus every day. (Họ đi làm bằng xe buýt hàng ngày.)
Trong câu này, chủ ngữ là “They” nên động từ chính “go” ta để ở dạng NGUYÊN THỂ không chia.
- She goes to work by bus every day.(Cô ấy đi làm bằng xe buýt hàng ngày.)
Trong câu này, chủ ngữ là “She” nên động từ chính “go” phải thêm “es”.
(Ta sẽ tìm hiểu về quy tắc thêm “S” hoặc “ES” sau động từ ở phần sau.)
2. Phủ định:
S + don’t/ doesn’t + V(nguyên thể)
Ta có: - don’t = do not
- doesn’t = does not
CHÚ Ý:
- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều - Ta mượn trợ động từ “do” + not
- S = He, She, It, danh từ số ít - Ta mượn trợ động từ “does” + not
- Động từ (V) theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ không chia.
* Ví dụ:
- We don’t go to school on Sunday. (Chúng tôi không đến trường vào ngày Chủ Nhật.)
Trong câu này, chủ ngữ là “We” nên ta mượn trợ động từ “do” + not (don’t), và động từ “go” theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ.
- He doesn’t visit his grandparents regularly. (Anh ấy không đến thăm ông bà thường xuyên)
Trong câu này, chủ ngữ là “He” nên ta mượn trợ động từ “does” + not (doesn’t), và động từ “visit” theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ.
3. Câu hỏi:
Do/ Does + S + V(nguyên thể) ?
Trả lời: Yes, I/we/you/they + do./ No, he/she/it + does.
No, he/she/it + doesn’t./ No, he/ she/ it + doesn’t.
CHÚ Ý:
- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều - Ta mượn trợ động từ “Do” đứng trước chủ ngữ
- S = He, She, It, danh từ số ít - Ta mượn trợ động từ “Does” đứng trước chủ ngữ
- Động từ chính trong câu ở dạng NGUYÊN THỂ
* Ví dụ:
- Do you stay with your family? (Bạn có ở cùng với gia đình không?)
- Yes, I do./ No, I don’t.(Có, tớ ở cùng với gia đình./ Không, tớ không ở cùng .)
Trong câu này, chủ ngữ là “you” nên ta mượn trợ động từ “Do” đứng trước chủ ngữ, động từ chính “stay” ở dạng nguyên thể.
- Does your father like reading books? (Bố của bạn có thích đọc sách không?)
Yes, he does./ No, he doesn’t. (Có, ông ấy có thích đọc sách./ Không, ông ấy không thích.)
Trong câu này, chủ ngữ là “your father” (tương ứng với ngôi “he”) nên ta mượn trợ động từ “Does” đứng trước chủ ngữ, động từ chính “like” ở dạng nguyên thể.
II- CÁCH SỬ DỤNG THÌ HIỆN TẠI ĐƠN
1. Diễn tả một hành động, sự việc diễn ra thường xuyên, lặp đi lặp lại hay một thói quen.
* Ví dụ:
- I brush my teeth every day. (Tôi đánh răng hàng ngày.)
Ta thấy việc đánh răng được lặp đi lặp lại hàng ngày nên ta sẽ sử dụng thì hiện tại đơn để diễn tả. Vì chủ ngữ là “I” nên động từ “brush” ở dạng nguyên thể.
- My mother usually goes to work by motorbike. (Mẹ tôi thường đi làm bằng xe máy)
Việc đi làm bằng xe máy cũng xảy ra thường xuyên nên ta sẽ sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “my mother” (tương ứng với “she”) nên động từ “go” thêm “es”.
2. Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý.
* Ví dụ:
- The sun rises in the East and sets in the West. (Mặt trời mọc đằng Đông, và lặn đằng Tây)
Đây là một sự thật hiển nhiên nên ta sử dụng thì hiện tại đơn để diễn tả. Chủ ngữ là “the sun” (số ít, tương ứng với “it”) nên động từ “rise” và “set” ta phải thêm “s”.
3. Diễn tả sự việc sẽ xảy xa theo lịch trình, thời gian biểu rõ ràng như giờ tàu, máy bay chạy.
Ví dụ:
- The train leaves at 5 pm today. (Tàu sẽ rời đi vào lúc 5h chiều ngày hôm nay.)
- The flight starts at 9 am tomorrow. (Chuyến bay sẽ bắt đầu vào lúc 9h sang ngày mai.)
Mặc dù việc “tàu rời đi” hay “Chuyến bay bắt đầu” chưa xảy ra nhưng vì nó là một lịch trình nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Chủ ngữ là “the train” và “the flight” (số ít, tương ứng với “it”) nên động từ “leave” và “starts” ta phải thêm “s”.
4. Diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác.
Ví dụ:
- I think that your mother is a good person. (Tôi nghĩ rằng mẹ bạn là một người tốt.)
Động từ chính trong câu này là “think” diễn tả “suy nghĩ” nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “I” nên động từ “think” không chia và ở dạng nguyên thể.
- She feels very tired now. (Bây giờ cô ấy cảm thấy rất mệt.)
Động từ “feel” có nghĩa là “cảm thấy” chỉ cảm giác nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “she” nên động từ “feel” phải thêm “s”.
III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI ĐƠN
* Khi trong câu có các trạng từ chỉ tần suất:
- always:Luôn luôn
- usually:Thường thường
- often:Thường
- sometimes:Thinh thoảng
- rarely:Hiếm khi
- seldom:Hiếm khi
- every day/ week/ month/ year: Hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng/ hàng năm
- once:Một lần (once a week: một tuần 1 lần)
- twice:Hai lần (twice a month: hai lần một tháng)
- three times:Ba lần (three times a day: 3 lần 1 ngày)
* CHÚ Ý:
- Chú ý: từ “ba lần” trở lên ta sử dụng: số đếm + times
Ví dụ: She goes to the cinema four times a month. (Cô ấy đi xem phim 4 lần 1 tháng)
* Vị trí của trạng từ chỉ tuần suất trong câu:
- Các trạng từ: always, usually, often, sometimes, rarely, seldom - đứng trước động từ thường, đứng sau động từ “to be” và trợ động từ .
Ví dụ: - He rarely goes to school by bus. (Anh ta hiếm khi đi học bằng xe bus)
- She is usually at home in the evening. (Cô ấy thường ở nhà vào buổi tối.)
- I don’t often go out with my friends. (Tôi không thường đi ra ngoài với bạn bè)
IV- QUY TẮC THÊM “S” HOẶC “ES” SAU ĐỘNG TỪ
1. Thông thường ta thêm “s” vào sau các động từ.
2. Những động từ tận cùng bằng: -s; -sh; -ch; -z; -x; -o ta thêm “es”.
3. Những động từ tận cùng là “y”:
+ Nếu trước “y” là một nguyên âm (a, e, i, o, u) - ta giữ nguyên “y” + “s”
Ví dụ: play - plays buy - buys pay - pays
+ Nếu trước “y” là một phụ âm - ta đổi “y” thành “i” + “es”
Ví dụ: fly - flies cry - cries fry - fries
4. Trường hợp đặc biêt:
Ta có: have - has
Động từ “have” khi đi với chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít sẽ không thêm “s” mà biến đổi thành “has”.
Ví dụ: They have two children. (Họ có 2 người con.)
She has two children. (Cô ấy có 2 người con.)
THÌ HIỆN TẠI ĐƠN ĐỐI VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG
I) Usage ( cách dùng )
1. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một hành động hay lập đi lập lại ở hiện tại.
Example: - I usually go to school at 7 o'clock a.m
- I usually go to bed at 9 o'clock p.m
2. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một sở thích.
Example: - I like chicken
- I like bread
3. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một sự sở hữu.
Example: - I have a new pen.
- I have a new shoes
4. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một chân lí hay một sự thật hiễn nhiên.
Example: - I live at Ly Nhan Tong street
- I live in Huong Van
* S1:
\(have+\begin{cases}I\\you^2\\we\\they\end{cases}\)
* S2:
\(has+\begin{cases}He\\She\\It\end{cases}\)
II) Form ( công thức )
1. Câu khẳng định (+):
S1:
I You 2 We They + V (nguyên mẫu)
Example: They dance and sing at school
S1 V(nguyên mẫu )
S2:
He She It + V + s/es ( o,x,s,ch,sh )
Example: - Phương An sings at school
- He watches TV
2. Câu phủ định (-)
I You 2 We They + do not don't + V (nguyên mẫu )
Example: - I do not learn Science
- We do not watch cartoon
S2:
He She It + does not doesn't + V (nguyên mẫu)
Example: - My father doesn't cook dinner
- My mother does not go to the supermarket
3. Câu nghi vấn (?)
S1
A: Do + I You We They 2 + V (nguyên mẫu ) B: Yes, + S 1 + do No, + S 1 + do not don't
Example: - A: Do you do your homework?
B: Yes, I do
No, I do not
- A: Do they do their homework?
B: Yes, they do
No, they don't
S2:
A: Does + He She It + v (nguyên mẫu ) B: Yes, + S 2 + does No, + S 2 + does not doesn't
Example: - A: Does your mother cook lunch?
B: Yes, she does
No, she doesn't
- A: Does he watch TV?
B: Yes, he does
No, he does not
1. CÁCH DÙNG:
- Dùng để diễn tả thói quen hoặc những việc thường xuyên xảy ra ở hiện tại
Eg: We go to work every day. (Tôi đi làm mỗi ngày)
My mother always gets up early. (Mẹ tôi luôn luôn thức dạy sớm.)
- Dùng để diễn tả những sự vật, sự việc xảy ra mang tính quy luật
Eg: This festival occur every 4 years. (Lễ hội này diễn ra 4 năm một lần.)
- Dùng để diễn tả các sự thật hiển nhiên, một chân lý, các phong tục tập quán, các hiện tượng tự nhiên.
Eg: The earth moves around the Sun. (Trái đất quay quanh mặt trời)
- Dùng để diễn tả lịch trình của tàu, xe, máy bay,…
Eg: The train leaves at 8 am tomorrow. (Tàu khởi hành lúc 8 giờ sáng mai.)
2. CÔNG THỨC :
Thể | Động từ “tobe” | Động từ “thường” |
Khẳng định | (+) S + am/are/is + ……I + am ; We, You, They + are
He, She, It + is Ex: I am a student. (Tôi là một sinh viên.)
|
(+) S + V(e/es) + ……I , We, You, They + V (nguyên thể)He, She, It + V (s/es)
Ex: He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá) |
Phủ định | (- ) S + am/are/is + not +…is not = isn’t ; are not = aren’tEx: I am not a student.
(Tôi không phải là một sinh viên.)
|
(-) S + do/ does + not + V(ng.thể) +…..do not = don’t; does not = doesn’tEx: He doesn’t often play soccer.
(Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá)
|
Nghi vấn | (?) Yes – No question (Câu hỏi ngắn) Q: Am/ Are/ Is (not) + S + ….?A: Yes, S + am/ are/ is.
No, S + am not/ aren’t/ isn’t. Ex: Are you a student? Yes, I am. / No, I am not. (?) Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi) Wh + am/ are/ is (not) + S + ….? Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?)
|
(?) Yes – No question (Câu hỏi ngắn) Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..?A: Yes, S + do/ does.
No, S + don’t/ doesn’t. Ex: Does he play soccer? Yes, he does. / No, he doesn’t. (?) Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi) Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….? Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?) |
Lưu ý | Chia động từ ngôi thứ 3 số ít bằng cách thêm “s/es” vào sau động từ nguyên thể* Hầu hết các động từ được chia bằng cách thêm “s” vào sau động từ nguyên thể* Thêm “es” vào những động từ có tận cùng là: ch, sh, s, ss, x, z, o
Ex: watch – watches miss – misses Wash – washes fix – fixes Động từ kêt thúc bằng “y” thì có 2 cách chia Trước “y” là môt nguyên âm thì ta giữ nguyên và thêm “S”: play => plays Trước “y” là môt nguyên âm thì ta chuyển “y” -> “i”+ es: try => tries
|
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
- Always (luôn luôn) , usually (thường xuyên), often (thường xuyên), frequently (thường xuyên) , sometimes (thỉnh thoảng), seldom (hiếm khi), rarely (hiếm khi), hardly (hiếm khi) , never (không bao giờ), generally (nhìn chung), regularly (thường xuyên).
- Every day, every week, every month, every year,……. (Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm)
- Once/ twice/ three times/ four times….. a day/ week/ month/ year,……. (một lần / hai lần/ ba lần/ bốn lần ……..một ngày/ tuần/ tháng/ năm)
Thể | Động từ “tobe” | Động từ “thường” |
Khẳng định | Công thức: S + was/ were + O S = I/ He/ She/ It (số ít) + was S= We/ You/ They (số nhiều) + were Ví dụ 1: My computer was broken yesterday. (máy tính của tôi đã bị hỏng hôm qua) Ví dụ 2: They were in Paris on their summer holiday last year. (Họ ở Paris vào kỳ nghỉ hè năm ngoái.) | Công thức: S + V-ed/ VQK (bất quy tắc) + O Khi chia động từ có quy tắc ở thì quá khứ, ta chỉ cần thêm hậu tố "-ed" vào cuối động từ Có một số động từ khi sử dụng ở thì quá khứ không theo qui tắc thêm “-ed”. Những động từ này ta cần học thuộc. Ví dụ 1: She watched this film yesterday. (Cô ấy đã xem bộ phim này hôm qua.) Ví dụ 2: I went to sleep at 11p.m last night. (Tôi đi ngủ 11 tối qua) |
Phủ định | S + was/were not + Object/Adj Đối với câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be”. CHÚ Ý: – was not = wasn’t – were not = weren’t Ví dụ: – She wasn’t very happy last night because of having lost money. (Tối qua cô ấy không vui vì mất tiền) -We weren’t at home yesterday. (Hôm qua chúng tôi không ở nhà.) | S + did not + V (nguyên thể) Trong thì quá khứ đơn câu phủ định ta mượn trợ động từ “did + not” (viết tắt là “didn’t), động từ theo sau ở dạng nguyên thể.) Ví dụ 1: He didn’t play football last Sunday. (Anh ấy đã không chơi bóng đá vào chủ nhật tuần trước.) Ví dụ 1: We didn’t see him at the cinema last night. (Chúng tôi không trông thấy anh ta tại rạp chiếu phim tối hôm qua.) |
Nghi vấn | Câu hỏi: Was/Were+ S + Object/Adj? Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was. – No, I/ he/ she/ it + wasn’t Yes, we/ you/ they + were. – No, we/ you/ they + weren’t. Câu hỏi ta chỉ cần đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ 1: Was she tired of hearing her customer’s complaint yesterday? (Cô ấy có bị mệt vì nghe khách hàng phàn nàn ngày hôm qua không?) Yes, she was./ No, she wasn’t. (Có, cô ấy có./ Không, cô ấy không.) Ví dụ 2: Were they at work yesterday? (Hôm qua họ có làm việc không?) Yes, they were./ No, they weren’t. (Có, họ có./ Không, họ không.) | Câu hỏi: Did + S + V(nguyên thể)? Trong thì quá khứ đơn với câu hỏi ta mượn trợ động từ “did” đảo lên trước chủ ngữ, động từ theo sau ở dạng nguyên thể.
Ví dụ 1: Did you visit Ha Noi Museum with your class last weekend? (Bạn có đi thăm bảo tàng Hà Nội với lớp của bạn cuối tuần trước hay không?) Yes, I did./ No, I didn’t. (Có, mình có./ Không, mình không.) Ví dụ 2: Did she miss the train yesterday? (Cô ta có lỡ chuyến tàu ngày hôm qua hay không?) Yes, She did./ No, She didn’t. (Có, cậu ta có./ Không, cậu ta không.) |
đặt câu:
Get up and make breakfast for me!Don't cross the road while looking at your phone.I. THE PAST SIMPLE: (THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN) Positive Form( thể khẳng định: +Có động từ: She did her homwork.
+có tobe: He was at home.
Negative form ( phủ định) : +có động từ: I didn't go to school.
+ có tobe: You weren't at the party. Question form( thể câu hỏi): + có động từ: Did you do your housework?
+có tobe:Were they happy? |
Giống | Khác |
tobe | cùng đứng sau chủ ngữ | mỗi dạng động từ chứa các từ khác nhau. |
động từ thường | ||
động từ khuyết thiếu |
1. '' Must''.
* FORM :
+ S + must + V ( nguyên thể ) + O.
- S + mustn't + V ( nguyên thể ) + O.
? Must + S + V ( nguyên thể ) + O ?
* USE :
+ MUST được dịch là “phải”, nó được sử dụng khi người nói muốn diễn tả một sự bắt buộc hoặc một mệnh lệnh (thường do bên ngoài tác động)
Ví dụ:
– You must go to school at 7.00 am.
– Students must wear uniform.
+ MUST được sử dụng để kết luận một điều đương nhiên, chủ quan theo ý nghĩ của người nói cho rằng nó phải như vậy.
Ví dụ:
– The weather is cold today. Don’t you wear coat? You must be sick.
– She looks so sad. She must be punished by her teacher.
+ MUST NOT (MUSTN’T) là thể phủ định của MUST, nếu MUST dùng để diễn tả một điều gì đó bắt buộc phải làm thì MUSTN’T dùng để diễn tả một điều cấm, lệnh cấm không được làm gì đó.
Ví dụ:
– You mustn’t cheat in test.
– You mustn’t go this way.
+ NEED NOT/NEEDN’T dùng để diễn tả thay thế cho thể phủ định của MUST (MUSTN’T) để chỉ một điều gì đó không cần thiết phải làm.
Ví dụ:
– Must I give your bike back today?
– No, you needn’t. You can give it back tomorrow.
+ CANNOT (CAN’T) được dùng làm phủ định của MUST khi MUST diễn tả ý nghĩa kết luận đương nhiên, chủ quan của người nói cho rằng sự việc phải diễn ra như thế giống như lưu ý số 2 trên đây.
Ví dụ: If he doesn’t wear coat, he can’t be warm.
2. ''Should''.
* FORM :
+ S + should + V ( nguyên thể ) + O.
- S + shouldn't + V ( nguyên thể ) + O.
? Shall + S + V ( nguyên thể ) + O ?
* USE :
1. Sử dụng should sau một số động từ
Bạn có thể sử dụng should sau một số động từ, đặc biệt là các động từ:
suggest: gợi ý, đề nghị
propose: đề nghị
recommend: tiến cử, giới thiệu
insist: nài nỉ
demand: yêu cầu
Ví dụ:
- They insisted that we should have dinner with them.
Họ nài nỉ chúng tôi dùng cơm tối với họ.
- I demanded that we should apologise.
Tôi yêu cầu anh ấy phải xin lỗi.
- What do you suggest I should do?
Bạn đề nghị tôi nên làm gì?
Tương tự, should có thể được sử dụng sau: suggestion/ proposal/ recommendation/...
- What do you think of Jane's suggestion that I should buy a car?
Anh nghĩ gì về lời gợi ý của Jane rằng tôi nên mua một chiếc xe hơi?
và sau các cụm từ: "It's important/ vital/ necessary/ essential that..."
- It's essential that you should be here on time.
Điều thiết yếu là bạn nên đến đây đúng giờ.
2. Bạn cũng có thể loại bỏ should trong tất cả các ví dụ ở phần A
Ví dụ:
- It's essential that you be here on time. (=that you should be here)
- I demanded that he apologise.
- What do you suggest I do?
Với các dạng (you be/ he apologise...) đôi khi được gọi là Subjunctive (lối giả định).
Và bạn cũng có thể sử dụng với các thì Hiện tại và Quá khứ:
Ví dụ:
- It's essential that you are here on time.
- I demanded that he apologised.
Bạn cũng nên cẩn thận trong khi sử dụng suggest. Bạn không được sử dụng to ... (ví dụ: to do/ to buy/ ...) sau suggest.
Ví dụ:
- What do you suggest we should do?
hoặc
- What do you suggest we do? (KHÔNG nói 'What do you suggest us to do?')
Bạn đề nghị chúng ta nên làm gì?
- Jane suggested that I (should) buy a car.
hoặc
- Jane suggested that I bought a car. (KHÔNG nói "Jane suggested me to buy")
Jane đã gợi ý tôi nên mua môt chiếc xe.
3. Sử dụng should sau một số tính từ
Bạn có thể sử dụng should sau một số tính từ, đặt biệt là:
strange: lạ lùng
odd: kỳ lạ
funny: buồn cười
typical: điển hình
natural: tự nhiên
interesting: thú vị, lý thú
surprised: ngạc nhiên
surprising: kinh ngạc
Ví dụ:
- It's strange that he should be late. He's usually on time.
Thật lạ lùng là anh ấy có thể trễ. Anh ấy thường đúng giờ mà.
- I was surprised that she should say such a thing.
Tôi ngạc nhiên rằng cô ấy lại nói một điều như vậy.
4. Cách sử dụng của if...should trong tiếng Anh
"If something should happen ...": nếu điều đó xảy ra.
Ví dụ:
- If Tom should phone while I'm out, tell him I'll phone him back later.
Nếu Tom có gọi điện trong lúc tôi ra ngoài, nói với anh ấy là tôi sẽ gọi cho anh ấy sau.
"If Tom should phone" tương tự như "If Tom phone". Nhưng khi sử dụng với should, người nói cảm thấy khả năng xảy ra nhỏ hơn.
Ví dụ:
- I've left the washing outside. If it should rain, can you bring it in?
Tôi đã phơi đồ ở bên ngoài. Nếu trời mưa, bạn có thể mang chúng vào được không?
Bạn có thể đặt should ở đầu câu trong các ví dụ này (should something happen).
- Should Tom phone, can you tell him I'll phone him back later?
5. Lời khuyên với I should.../ I shouldn't ...
Bạn có thể sử dụng I should.../I shouldn't ... để đưa ra lời khuyên với ai đó.
Ví dụ:
- "Shall I leave now?" "No, I should wait a bit longer." (if I were you)
"Tôi có nên đi bây giờ không?" "Không, tôi sẽ đợi thêm chút nữa" (nếu tôi là anh)
Ở đây, "I should wait" có nghĩa là "Nếu tôi là anh, tôi sẽ ddowij", tức là tôi khuyên anh nên đợi.
Ví dụ:
- It's very cold this morning. I should wear a coat when you go out.
Sáng nay trời rất lạnh. Tôi sẽ mặc áo khoác khi đi ra ngoài. (nếu tôi là anh)
- I shouldn't stay up too late. You'll be tired tomorrow.
Tôi sẽ không thức khuya (nếu tôi là anh). Ngày mai anh sẽ bị mệt.
Chúng ta có thể sử dụng should khi có việc gì đó không hợp lý hoặc không diễn ra theo ý chúng ta.
Ví dụ:
- I wonder where Liz is. She should be here by now.
(= she isn't here yet, and it is not normal)
Tôi không biết Liz ở đâu. Lẽ ra bây giờ cô ấy nên có mặt ở đây.
(= cô ấy không có ở đây và việc đó là không bình thường)
- The price on this packet is wrong. It should be £1.20, not £1.50.
Giá trên gói hàng này sai rồi. Lẽ ra nó nên là £1.20, chứ không phải £1.50.
- Those boys shouldn't be playing football at this time. They should be at school.
Những đứa trẻ kia không nên chơi bóng vào lúc này. Chúng lẽ ra nên ở trường.
Chúng ta sử dụng should để nói rằng chúng ta chờ đợi hay nghĩ rằng một việc gì đó sẽ xảy ra.
Ví dụ:
- She's been studying hard for the exam, so she should pass. (= I expect her to pass)
Kỳ này cô ấy đã học rất chăm chỉ, vì vậy cô ấy sẽ thi đỗ. (= Tôi mong cô ấy thi đỗ)
- There are plenty of hotels in the town. It shouldn't be difficult to find somewhereto stay. (= I don't expect that it will be difficult)
Thị trấn này có khá nhiều khách sạn. Sẽ không mấy khó khăn trong việc tìm chỗ ở đâu. (= Tôi không nghĩ việc tìm chỗ ở là khó khăn)
You should have done something có nghĩa là "Bạn đã không làm điều đó, nhưng đó là một việc nên làm".
Ví dụ:
- It was a great party last night. You should have come. Why didn't you?
(= you didn't come but it would have been good to come)
Bữa tiệc tối qua thật là tuyệt. Lẽ ra bạn nên đến. Tại sao bạn không đến thế?
(= Bạn đã không đến nhưng thật tốt nếu bạn đến)
- I'm feeling sick. I shouldn't have eaten so much chocolate.
(= I eat too much chocolate)
Tôi cảm thấy khó chịu. Lẽ ra tôi đã không nên ăn nhiều sô cô la như vậy.
(= Tôi đã ăn quá nhiều sô cô la)
- I wonder why they're so late. They should have been here an hour ago.
Tôi không biết tại sao họ lại trễ như vậy. Lẽ ra họ nên có mặt ở đây từ nửa giờ rồi.
- She shouldn't have been listening to our conversation. It was private.
Lẽ ra cô ấy không nên lắng nghe câu chuyện của chúng ta. Đó là chuyện riêng mà.
Các ví dụ để so sánh should (do) và should have (do):
- You look tired. You should go to bed now.
Bạn trông có vẻ mệt. Bạn nên đi ngủ ngay đi.
- You went to bed very late last night. You should have gone to bed earlier.
Tối qua bạn đi ngủ trễ quá. Lẽ ra bạn nên đi ngủ sớm hơn.
I’m
We’re
You’re
You’re
He’s/ She’s/ It’s
They’re
I’m not
We aren’t
You aren’t
You aren’t
He/ She/ It + isn’t
They aren’t