Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng hóa học xảy ra các thay đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia)
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng này.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng
Câu 3: CaO tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào sau đây?
A. Fe2O3, HCl, P2O5. B. NaOH, H2SO4, Fe.
C. H2O, NaCl, SO2. D. H2O, HCl, CO2.
Câu 4: Oxit nào tác dụng được với nước?
A. SO2. B. Fe2O3. C. CO. D. Al2O3.
Câu 1: Axetylen có thể tham gia được: (có thể chọn nhiều đáp án)
a) Phản ứng thế
b) Phản ứng cháy
c) Phản ứng cộng
Câu 2: Chọn phát biểu sai:
a) Axetylen là chất khí không màu
b) Axetylen là chất khí không mùi
c)Axetylen ít tan trong nước
d)Axetylen nặng hơn không khí
Câu 3: Nguyên liệu để điều chế khí axetylen là:
a) Canxi cacbua
b) Nhôm cacbua
c) Cacbon và Hidro
d) Một đáp án khác
Câu 4: Dẫn hỗn hợp khí gồm: Metan, Etylen, Axetylen qua bình chứa dung dịch Brom (lấy dư). Khí thoát ra sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: (HS có thể chọn nhiều đáp án)
a) Axetylen
b) Etylen
c) Metan
Câu 5: Dẫn axetylen đến dư vào dung dịch Brom. Sản phẩm tạo thành có tên gọi là:
a) Etylen
b) Etan
c) 1,1,2,2-Tetrabrometan
d) 1,2-Đibrometan
Câu 6: Biết rằng 100 ml khí etylen làm mất màu được tối đa 50 ml dung dịch Brom. Nếu dùng 100 ml khí axetylen thì sẽ làm mất màu được tối đa bao nhiêu ml dung dịch Brom (có nồng độ như dung dịch Brom ở trên)?
a) 25 ml
b) Không thể biết được
c) 100 ml
d) 50 ml
Câu 7: Cho nước đến dư vào cốc có chứa 20g đất đèn thì thu được 6,72 lít khí axetylen ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăn về khối lượng của Canxi cacbua có trong mẫu đất đèn ở trên là:
từ 90% đến 99%
Câu 8: Để tạo thành khí etylen, người ta thực hiện phản ứng cộng giữa axetylen và hidro ở nhiệt độ cao với xúc tác là:
a) Pd/PbCO3
b) Ni
c) Pb/PbCO3
d) Na
Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho nước vào ống nghiệm chứa đất đèn là: (HS có thể chọn nhiều đáp án)
a) Sủi bọt khí
b) Toả nhiệt
c) Đất đèn tan dần
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về đặc điểm cấu tạo của axetylen:
a) Axetylen có 1 liên kết đôi giữa 2 nguyên tử Cacbon trong phân tử, trong liên kết đôi này có 1 liên kết kém bền.
b) Axetylen chỉ có liên kết đơn giữa các nguyên tử trong phân tử
c) Axetylen có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử Cacbon trong phân tử, trong liên kết ba này có 2 liên kết kém bền.
d) Axetylen có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử Cacbon trong phân tử, trong liên kết ba này có 1 liên kết kém bền.
Câu 1 axetilen có thể tham gia cả phản ứng thế ion Ag+ nhé em.
Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaCO 3
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì hạt hợp thành hầu hết từ các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.