Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
Vì trao đổi khí qua da nên khi trời mưa nhiều giun đất phải bò lên mặt đất để thở.
→ Đáp án A
Đáp án
Mưa nhiều giun chui lên mặt đất là vì nước ngập cơ thể chúng làm chúng bị ngạt thở (do chúng hô hấp qua da).
Vì trao đổi khí qua da nên khi trời mưa nhiều giun đất phải bò lên mặt đất để thở.
→ Đáp án A
tham khảo
Đặc điểm :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da.
Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
- Vì giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).
Tham khảo
Đặc điểm sinh học giun đất:
Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ...
1) Do giun đất hô hấp qua da và lấy oxi trong đất → trời mưa, nước mưa chiếm hết chỗ của oxi → giun không hô hấp được → chui lên mặt đất để hô hấp.
2)
– Khi đào hang và di chuyển, giun đất làm tơi đất cho oxi dễ dàng hòa vào đất nhiều hơn → cây trồng dễ hô hấp.
– Sản phẩm tiêu hóa của giun làm tăng dinh dưỡng cho đất.
Mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất vì giun đất hô hấp qua da. khi mưa xuống làm thấm nước vào các lỗ ko khí trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để hô hấp khi trời mưa nhiều.
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:
- Làm đất tơi xốp, thoáng khí
- Là thức ăn cho các loài động vật
- Tăng chất mùn và độ màu mỡ của đất
1. Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở -> giun đất hô hấp bằng da
2. Cuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
1)vì khi mưa rơi đất sẽ bị nước đẩy hết không khí ra ngoài nên giun sẽ ra ngoài(đi câu cá chỉ cần lấy xô nước đổ vào đất thì sẽ có giun)
2)đó chính là máu của giun , máu mang yếu tố chứa sắt
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ... Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
-Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Nè!
giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đấtđể thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
1. Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở -> giun đất hô hấp bằng da
Tham khảo
Mưa nhiều giun chui lên mặt đất là vì nước ngập cơ thể chúng làm chúng bị ngạt thở (vì do chúng hô hấp qua da).