K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

vì nước bay hơi mà ko thoát ra ngoài ko khí đc nên phải đọng lại ở nắp nồi , khi mở nắp ra thì nước bay hơi đi nên trong suốt trở lại (tick cho mik nha yeu)

4 tháng 4 2018

Tại vì khi nấu ăn thì hơi nước trong thức ăn sẽ bị bốc lên( nhiệt nóng của bếp làm nước trong thức ăn bốc hơi) khi ra đậy nắp thì hơi sẽ tỏa lên nắp và hơi nước khiến nắp thủy tinh bị mờ đi, sau 1 hồi mở nắp thì hơi sẽ bốc vào không khí nên nắp thủy tinh sáng lại

1. khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ? 2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ? 3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ? 4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng...
Đọc tiếp

1. khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ?

2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?

3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?

4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào ?

5. Khi đang nấu nước hoặc thức ăn trong nồi, nếu dùng nắp nồi thủy tinh trong suốt đậy lại ta thường thấy nắp nồi bị đục đi. khi nhấc nắp nồi ra khỏi nồi một lúc thì nắp nồi trong suốt trở lại. Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng đó ?

( Các bạn áp dụng bài đã học để trả lời nha )

2
17 tháng 4 2017

1. Khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ?

=> Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi.
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi.

2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?

=> Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người. Nhiệt độ của cơ thể người nhỏ nhất là 34 độ C và lớn nhất là 42 độ C. Nếu nhỏ hơn 34 hơặc lớn hơn 42 độ C người ấy có thể đã chết rồi.

3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?

=> Tác dụng của chỗ thắt đó là: ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.

4. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào?

=> Thời tiết nắng nóng và có gió thì sẽ nhanh thu hoạch được muối.vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng; nhiệt độ càng cao sự bay hơi diễn ra càng nhanh.

5. Mình thua, sorry nha :P

27 tháng 3 2020

5:Khi đậy nắp nồi thì hơi nước đã ngưng tụ lại thành giọt nưóc li ti và làm mò đục đi. Khi nhấc nắp ra khỏi nồi thì nước trên nắp lại bay hoi đi và làm trong suốt nắp nồi.

ra hỏi cái nồi cơm đi:')

22 tháng 1 2022

mình nghỉ ra tập (tiếp theo)của nồi cơm là dụng cụ giúp cho những người tạo ra cơm thơm ngon hơn dụng cụ này rất tiện lợi a) tại sao khi nấu nồi cơm phải đậy nắp lại nếu không đậy nắp bị gì?b)tại sao khi nấu nồi cơm phải thấy những giọt nước động lại trong nắp? c)tại sao khi nấu nồi cơm thì nước trong cơm bị bay hơi tới cạn?d)tại sao khi nấu nước cho muối vào thì quên sơ...
Đọc tiếp

mình nghỉ ra tập (tiếp theo)của nồi cơm là dụng cụ giúp cho những người tạo ra cơm thơm ngon hơn dụng cụ này rất tiện lợi a) tại sao khi nấu nồi cơm phải đậy nắp lại nếu không đậy nắp bị gì?b)tại sao khi nấu nồi cơm phải thấy những giọt nước động lại trong nắp? c)tại sao khi nấu nồi cơm thì nước trong cơm bị bay hơi tới cạn?d)tại sao khi nấu nước cho muối vào thì quên sơ ý nghủ mất mấy tiếng nước cạn hết trơn còn muối tại sao? câu 2 áp dụng)tại sao khi đi tắm suối nước nóng rất mất và dễ chịu tắm xong thì ra ngoài suối nước nóng cơ thể ta lạnh?;a)tại sao khi đi  vơi xong thì lao động vào thời tiết nắng nóng chảy mồi hôi không nên đi tắm?có thể dẫn đến tử vong không?

0
1. khi lắp đặt máy lạnh trong 1 căn phòng, tại sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng? 2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ? 3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ? 4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng...
Đọc tiếp

1. khi lắp đặt máy lạnh trong 1 căn phòng, tại sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng?

2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?

3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?

4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào ?

5. Khi đang nấu nước hoặc thức ăn trong nồi, nếu dùng nắp nồi thủy tinh trong suốt đậy lại ta thường thấy nắp nồi bị đục đi. khi nhấc nắp nồi ra khỏi nồi một lúc thì nắp nồi trong suốt trở lại. Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng đó ?

6. Giải thích sự tạo thành giọt sương đọng trên lá cây ban đêm? Vào ban ngày, vì sao những giọt sương lại mất dần đi?

7. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan ?

8. tại sao sấy tóc lại làm tóc mau khô?

9. Tại sao khi trời lạnh, khi ta nói hay thở thường bốc ra khói?

10. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Các bạn áp dụng các bài đã học để trả lời nha!

2
9 tháng 5 2017

1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh nên bay lên cao còn không khí lạnh tràn xuống thấp. Nếu đặt máy lạnh ở trên cao, không khí lạnh sẽ tràn xuống thấp và đẩy không khí nóng lên trên, khối khí nóng lại tiếp tục được làm lạnh. Do đó, đặt máy lạnh lên cao để không khí lạnh có thể dễ dàng tràn ngập phòng.

2. Vì nhiệt độ cơ thể của con người khi còn sống chỉ từ 34 độ C-42 độ C

3. Ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế y tế có chỗ bị thắt nhỏ lại để ngăn không cho thủy ngân tụt xuông bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.

6.Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước (giọt sương) đọng lại trên lá. Vào ban ngày, khi nắng lên, những giọt nước (giọt sương) đó gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.

7. Sương mù thường có vào mùa lạnh.Vào ban ngày, khi nắng lên, sương mù gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.

8. Gió ảnh hưởng đến sự bay hơi của chất lỏng nên khi sấy tóc, nước đọng trên tóc sẽ bay hơi nhanh hơn bình thường, Vì vậy, tóc nhanh khô hơn

10. Vì khi trót nước ra khỏi phích, không khí lạnh tràn vào, gặp nóng sẽ nở ra, thể tích tăng, gặp nút cản trở sẽ tạo 1 lực rất lớn làm bật nút.

Có vài câu ko bít làmgianroi

2 tháng 9 2017

9,mk nghĩ là vầy.....mùa đông nhiệt độ cơ thể ta cao hơn môi trường nên khi nói hơi của ta đột ngột bị làm lạnh nên ngừng tụ tạo thành hơi nước

4,yếu tố

gió,nhiệt độ,và diện tích bề mặt tiếp xúc vs không khí

vận tốc gió càng lớn thì ruộng muối càng nhanh khô

nhiệt độ càng cao thì ruộng muối càng nhanh khô

diện tích ruộng muối lớn thì cũng vậy

                    Các dạng năng lượngCâu 1.                     Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.Câu 2.                     Phát biểu...
Đọc tiếp

                    Các dạng năng lượng

Câu 1.                     Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.

B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.

C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.

D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.

Câu 2.                     Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi quạt điện hoạt động, phãn lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng.

B. Khi quạt điện hoạt động, phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng.

C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.

D. Phẩn năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.

Câu 3.                     Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng:

A. Luôn được bảo toàn.                                                                 B. Luôn tăng thêm.

C. Luôn bị hao hụt.                                     D. Tăng giảm liên tục.

2
8 tháng 3 2022

Câu 1. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.

BTắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.

CĐổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.

DDùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?

AKhi quạt điện hoạt động, phãn lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng.

BKhi quạt điện hoạt động, phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng.

CPhẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.

D. Phẩn năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.

Câu 3. Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng:

ALuôn được bảo toàn.                             B. Luôn tăng thêm.

C. Luôn bị hao hụt.                                     D. Tăng giảm liên tục.

 

Câu 1: A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
Câu 2: C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.
Câu 3: A. Luôn được bảo toàn.

7 tháng 6 2021

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích, khi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngay, để không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phíchkhi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngayđể không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.

9 tháng 5 2017

*Khi đun nóng ,nhiệt độ tăng cao lm nc bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ lại thành các giọt nc.

3 tháng 5 2016

Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .

9 tháng 3 2016

câu 2 mình ko rõ

1 vì khi nước sôi nước bốc hơi ko thoát ra ngoài được thì đọng lại phía trên lâu dần thành nước