Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng. Một dạng hóa hơi khác là đun sôi, loại này thường xảy ra trên toàn bộ khối lượng chất lỏng. Bình thường, các phân tử trong một cốc nước không có đủ nhiệt năng để thoát khỏi chất lỏng.
Học tốt!Tik mik nha!Cảm ơn
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
1. Đường (Đường xá, đường kính)
2. Hanh - hành - hãnh - hạnh
3. Vải (Vải thiều, vải vóc)
4. Quả chín lũ (Chín rồi phải rụng chứ, làm sao ở cây mãi được)
khi nhiet do giam thi:KHOI LUONG RIENG GIAM.KHOI LUONG VAN GIU NGUYEN .THE H TANG LEN
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
Câu 1. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.
C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.
D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi quạt điện hoạt động, phãn lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng.
B. Khi quạt điện hoạt động, phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng.
C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.
D. Phẩn năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.
Câu 3. Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng:
A. Luôn được bảo toàn. B. Luôn tăng thêm.
C. Luôn bị hao hụt. D. Tăng giảm liên tục.
Câu 1: A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
Câu 2: C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.
Câu 3: A. Luôn được bảo toàn.