K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là một cuộc đại cách mạng vì :

- Cách mạng tư sản Pháp có sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân, mà trước tiên là nông dân. Đây chính là lực lượng quyết định thúc đẩy cách mạng luôn phát triển đi lên, gạt bỏ mọi trở ngại ngăn cản sự phát triển của cách mạng.

- Dưới áp lực của quần chúng nhân dân cách mạng đã đập tan chế độ phong kiến, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, đưa vua Lu i XVI lên đoạn đầu đài thiết lập nền cộng hòa với bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền nổi tiếng.

- Cách mạng đã thực hiện những biện pháp kiên quyết để trùng trị bọn phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân.

- Cách mạng tư sản pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản Phát triển, đồng thời còn tiến hành cuộc chiến tranh yêu nước chống lại liên minh phong kiến ở châu Âu can thiệp vào nước Pháp.

- Cách mạng tư sản Pháp có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới, làm lung lay tận gốc rễ chế độ phong kiến ở châu Âu. Nó được ví như “ cái chổi khổng lồ” quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu.

#Học tốt!!!

7 tháng 11 2019

Trả lời:

Cách mạng tư sản Pháp được gọi là đại cách mạng vì nó đã thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản và dân chủ:
_Lật đổ chế độ phong kiến, thủ tiêu tàn dư phong kiến.
_Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
_Mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển
_Hình thành thị trường dân tộc thống nhất
_Do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định.
_Củng cố nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
_Thức tỉnh lực lượng tri thức tiến bộ đấu tranh chóng chế độ chuyên chế, chế độ thực dân => có ý nghĩa quốc tế lớn lao.
=> Lê-nin gọi cách mạng tư sản Pháp là "Đại Cách Mạng"

11 tháng 10 2018

sfdxgzmfvusdsyujhgtffftfh5456ev6ve3v5ev54dccfgcxcxcx

ngu ngu đần đần khắm bựa

11 tháng 10 2018

ham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
*  Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp,ruộng đát bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

- Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hảm.

- Thuế má nặng nề…

* Chính trị:  chế độ quân chủ chuyên chế.

* Xã hội phân thành 3 đẳng cấp:  Tăng lữ - quý tộc và đẳng cấp thứ ba

- Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ nắm mọi quyền hành, có nhiều đặc lợi, không phải đóng thuế

- Đẳng cấp thứ ba:  (tư sản, nông dân, bình dân thành thị) không có quyền lợi chính trị, phải đóng thuế


- Tư sản đứng đầu đẳng cấp 3, nông dân nghèo khổ nhất và bị nhiều tầng bóc lột.

Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng

* Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng 

 - Trào lưu triết học Ánh sáng của các nhà tư tưởng Tư sản như:  Mông- te- ki- ơ; Vôn- te ; Giăng- giắc- Rút- xô:  nghiêm khắc phê phán, lên án chế độ phong kiến.

II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
 1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
- Năm 1774, vua Lu- I XVI  lên ngôi, chế độ ngày càng suy yếu:  nợ tăng cao; công thương nghiệp đình đốn.

- Công nhân, thợ thủ công thất nghiệp, nhiều cuộc khởi nghĩa, nổi dậy của nông dân và bình dân thành thị

* Mở đầu thắng lợi của cách mạng

- 5/5/1789, hội nghị 3 đẳng cấp do vua triệu tập tại Véc xai:  nhằm tăng mức thuế

- Đẳng cấp thứ ba phản đối và 17/6/1789 tự họp thành hội đồng dân tộc, tuyên bố là quốc hội lập hiến, sọan thảo hiến pháp

- Nhà vua dùng quân đội uy hiếp quốc hội

- Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm  pháo đài nhà tù Ba –xti, mở đầu cho thắng lợi cách mạng tư sản Pháp 

Quần chúng tấn công ngục Baxti
Quần chúng tấn công ngục Baxti
III.  SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 -10/8/1972)
- Tháng 8 - 1789, quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, nêu khẩu hiệu nổi tiếng “tự do-  Bình đẳng-  Bác ái”

- Tháng 9- 1791, Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được xác lập

- Tháng 4- 1792, liên quân Áo - Phổ  can thiệp vào nước Pháp

- 10/8/1972, nhân dân Pari lật đổ sự thống trị phái lập hiến, xóa chế độ phong kiến

2. Bước đầu nền cộng hòa (21/9/1792 - 02/6/1793)
- Ngày 21/91792, nền cộng hòa đầu tiên của Pháp được thành lập

- Ngày 21/01/1793, vua Luis XVI bị xử tử.

- Mùa xuân 1793, quân Anh và phong kiến châu au tấn công nước Pháp, phái G- rông-  đanh phản bội nhân dân

- Ngày 02/6/1793 Rô-  be- sbi- e lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa lật đổ phái Gi- Rông- đanh

3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô- banh ( 02/6/1793 -27/7/1794)
- Chính quyền Gia–cô- banh thành lập Ủy ban cứu nước do Rô- be- spi- e đứng đầu

- Chính quyền cách mạng trừng trị bọn phản cách mạng và thi hành nhiều biện pháp

- Sau thắng ngoại xâm nội phản, nội bộ phái Gia –cô - banh bị chia rẽ, nhân dân thiếu tin tưởng, không ủng hộ. Ngày 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chỉnh Rô- be- spie- e  và cách mang kết thúc

- Chia ruộng đất công xã cho nông dân, tịch thu ruộng đất phong kiến chia nhỏ bán cho nông dân

- Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa, mức lương tối đa cho công nhân

4. Ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp
- Phá hủy tận gốc chế độ phong kiến

- Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

- Là cuộc cách mạng còn nhiều hạn chế

* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI :

1. Tình hình nông nghiệp Pháp trước cách mạng như thế nào ?
Trả lời  :

- Công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, chủ yếu dùng cày, cuốc nên năng suất thấp

- Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều

- Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra

2. Em hãy cho biết tình hình kinh tế công, thương nghiệp ở Pháp trước cách mạng ?
Trả lời :

- Công thương nghiệp đã phát triển, máy móc được sử dụng trong sản xuất

- Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời

- Các hải cảng lớn như Mác-xây, Booc- đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo, đồ thủy tinh..) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, Châu Mĩ

- Bị chế độ phong kiến kìm hãm

3. Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng như thế nào 
Trả lời

Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nằm mọi quyền hành. Nông dân cày cấy phải nộp tô thuế cho quý tộc, địa chủ

4. Vẽ sơ đồ chế độ đẳng cấp ở Pháp
Trả lời

5. Nhìn vào sơ đồ ba đẳng cấp, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí, quyền lợi của các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng ?
Trả lời :

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3 đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.

- Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.

- Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Nông dân chiếm 90% dân số ( khoảng 24 triệu người), là giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Tư sản đứng đầu. Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.

6. Em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-ski-ơ, Vôn-te, Rút-xô và cho biết ý nghĩa lịch sử của những quan điểm đó ?
Trả lời :

- Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp nổi lên các luồng tư tưởng cách mạng với ba đại biểu kiệt xuất là Mông-te-ski-ơ, Vôn-te và Rút-xô.

- Mông-te-ski-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền lợi tự do. Vôn -te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị ( thể hiện sự dối trá) và Tăng lữ (bọn đê tiện)

* Ý nghĩa : Những quan điểm trên của các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp thế kỉ XVIII được quần chúng tin theo và thực sự là vũ khí sắc bén đấu tranh chống chế độ phong kiến và Giáo hội. Nó có tác dụng góp phần vào sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng Pháp.

7. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế của Pháp thể hiện ở những điểm nào ?
Trả lời :

- Vua Lu-i XVI lên ngôi năm 1774, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu. Do số nợ Nhà nước vay của tư sản không thể trả được (đến năm 1789 lên tới 5 tỉ livrơ) nên nhà vua phải thu nhiều thuế.

- Công, thương nghiệp đình đốn làm nhiều công nhân và thợ thủ công thất nghiệp

- Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ phong kiến.

8. Hội nghị ba đẳng cấp của Pháp năm 1789 diễn ra như thế nào ?
Trả lời :

- Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập khai mạc ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai, với sự tham gia của các đại biển thuộc 3 đẳng cấp

- Hội nghị diễn ra căng thẳng vì đại biểu Quý tốc và Tăng lữ ủng hộ nhà vua tăng thuế, còn đại biểu Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phải đối chủ trương này.

- Ngày 17-6, các đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc, sau đó tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thỏa Hiến pháp thông qua các đạo luật về tài chính

9. Sự kiện nào mở đầu cuộc Cách mạng tư sản Pháp ?
Trả lời :

- Ngày 14-7-1789, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo đài - nhà tù Ba-xti. Sau đó lần lượt làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố.

- Cuộc tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

10. Sự kiện tại Pháp ngày 14-7 có ý nghĩa gì ?
Trả lời :

- Chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp bị giáng một đòn đầu tiên (ngục Ba-xti tượng trưng cho uy quyền của chế độ phong kiến)

- Cách mạng Pháp bước đầu giành thắng lợi và tiếp tục phát triển.

11. Tình hình nước Pháp sau ngày 14-7-1789 như thế nào ?
Trả lời :

- Cách mạng thắng lợi ở Pari và nhanh chóng lan rộng khắp nước.

- Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền nhưng Lu-i XVI vẫn đươch giữ ngôi vua, mặc dù không có quyền hành gì.

- Cuối tháng 8-1789, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền".

- Tháng 9-1791, Quốc hội thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

12. Nêu nội dung cơ bản của "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" ?
Trả lời :

Cuối tháng 8-1798, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nêu khẩu hiệu nổi tiếng " Tự do - Bình đẳng - Bác ái".

Nội dung :

- Điều 1 : Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng

- Điều 2 : .......(được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức

- Điều 17 : Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ.

13. Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793 ?
Trả lời :

- Ngày 20-9-1792, quân Pháp đánh thắng quân xâm lược Áo-Phổ một trận lớn ở cao điểm Van-mi (thuộc đông bắc Pháp, gần biên giới Bỉ). Sau đó, quân Pháp chuyển sang phản công, đuổi địch ra khỏi đất nước; trên đường truy kích chiếm luôn Bỉ và vùng tả ngạn sông Ranh.

- Mùa xuân 1793, quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp cách mạng.

- Trong nước, bọn phản động lại nổi loạn ở vùng Văng - đê và cả miền Tây Bắc.

14. Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh ?
Trả lời :

- Trước sự tấn công của quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu, bọn phản động ở trong nước nổi loạn ở vùng Văng-đê và cả miền Tây Bắc, nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân khốn khổ nhưng phái Gi-rông-đan không lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực.

- Trước tình hình đó, ngày 2-6-1793, nhân dân Pa-ri dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spi, khởi nghĩa lật đổ Gi-rông-đanh.

15. Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển ?
Trả lời :

- Sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nội bộ phái Gia-cô-banh bị chia rẽ.

- Nhân dân cũng không ủng hộ chính quyền nữa vì quyền lợi không được đảm bảo như giới cầm quyền Gia-cô-banh đã hứa.

- Ngày 27-7-1794, tư sản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính Rô-be-spie và các bạn chiến đấu của ông bị bắt và bị xử tử. Cách mạng tư sản Pháp kết thúc.

16. Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII ?
Trả lời :

- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

- Xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Pháp

- Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh cho mục tiêu dân tộc, dân chủ ở các nước phong kiến châu Âu lúc bấy giờ.

17. Vì sao nói " Cách mạng tư sản Pháp 1789-1798" là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?
Trả lời :

- So với cách mạng ở Anh và ở Bắc Mĩ, Cách mạng tư sản Pháp 1789 không chỉ bảo vệ được Tổ quốc, dân tộc trước sự can thiệp của liên minh phong kiến Châu Âu mà còn xóa bỏ tình trạng cát cứ, hình thành thị trường dân tộc thống nhất.

- Nó lật đổ chế độ phong kiến, người nông dân được giải phóng

- Dưới thời chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa Pháp phát triển nhanh chóng sau Cách mạng.

18. Vai trò của nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp thể hiện ở những điểm nào ?
Trả lời :

- Ngày 14-7-1789, đông đảo quần chúng nhân dân được vũ trang kéo đến tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti- tượng trưng cho uy quyền của chế độ phong kiến chuyên chế. Sự kiện này đã mở đầu cho thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản cuối thế kỉ XVIII.

- Ngày 10-8-1792, nhân dân Pa-ri, cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.

- Ngày 2-6-1793, nhân dân Pa-ri dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie, đã khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.

- Dưới sức ép đòi hỏi của nhân dân, chính quyền Gia-cô-banh phải thực hiện những biện pháp cách mạng triệt để. Động viên được nhân dân tham gia chiến đấu chống thù trong giặc ngoài giành thắng lợi, đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao. Và khi chính quyền Gia-cô-banh không đáp ứng được những yêu cầu của quần chúng, mất đi sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, cách mạng đi xuống và chấm dứt.

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!! 

Phần câu hỏi đó bn lấy ở đâu zậy?

6 tháng 9 2018

Vì Cách mạng tư sản Pháp đã:

- Đã lật đổ chế độ phong kiến.

- Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.

- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu của cuộc giải phóng.

6 tháng 9 2018

 Ðây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nó đã lật đổ những quan hệ lỗi thời của nền QCCCPK. Cuộc Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Trong cuộc cách mạng này, giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, QCND là lực lượng chủ yếu đã tham gia vào tiến trình của cách mạng và đã đưa cách mạng tiến lên, vượt ra ngoài ý muốn của giai cấp tư sản. Chính sự tham gia của QCND đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của CM Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp"

9 tháng 9 2016

theo mik nghĩ vì chị Dậu cũng cực khổ,nghèo khó lại phải đóng sưu thuế nặng cũng giống như tình cảnh của người nông dân VN trước cách mạng tháng 8 nên được coi là điển hình của họ hihi

24 tháng 3 2019

Chọn C

Nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII:

* Tích cực:

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

* Hạn chế:

- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...

- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau. 


 

17 tháng 9 2019

Nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII:

* Tích cực:

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

* Hạn chế:

- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...

- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau. 


 

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh...
Đọc tiếp

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 

Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? 

Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? 

Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì ?

Câu 4 : So sánh các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ? 

Câu 5 : Tại sao nói đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới ? 

Câu 6 ; Những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở đông Nam Á thế kỉ 19-20 ?Ca 

Câu 7 : Trình bày cuộc cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị rút ra kết quả , ý nghĩa , bài học về cuộc cải cách đó ?

2
17 tháng 10 2019

câu 1:Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.[1]

* Nguyên nhân sâu xa:

- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.

- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.


#Châu's ngốc

17 tháng 10 2019

câu 2 nữa bạn