\(\sin\)α=\(\dfrac{1}{3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Đúng

Sai

Đúng

Sai

4 tháng 4 2017

Bài giải:

Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:

Vẽ đồ thị:

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO

14 tháng 9 2018

Với a,b,c là số thực dương nha mn

20 tháng 11 2022

a: 3x-y-1=0

=>y=-3x+1

(d)//(d') nên a=-3

b: \(4x+2y+3\sqrt{2}=0\)

=>\(2y=-4x-3\sqrt{2}\)

hay \(x=-2x-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

Để (d)vuông góc với (d') thì -2a=-1

=>a=1/2

c: Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:

-a+3=-2

=>3-a=-2

=>a=5

21 tháng 4 2020

\(\begin{matrix}x&-2&2&0\\y=\frac{4}{3}x^2&\frac{16}{3}&\frac{16}{3}&0\end{matrix}\)

23 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

6 tháng 8 2020

\(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2+10x+25}\left(x\ge\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x+5\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x+5\)

\(\Leftrightarrow2x-1-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x-6=0\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

vậy x=6 là nghiệm của phương trình

b) \(\sqrt{x+3}+2\sqrt{4x+12}-\frac{1}{3}\sqrt{9x+27}=8\left(x\ge-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+2\sqrt{4\left(x+3\right)}-\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x+3\right)}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+4\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

<=> x=-1 (tmđk)

vậy x=-1 là nghiệm của phương trình

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn? a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5 2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình: a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2 3. Cặp số nào...
Đọc tiếp

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn?

a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5

2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình:

a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2

3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-8\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)?

a, (-2;-1) b, (-1;-2) c, (2,-1) d, (1;-2)

4. Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+ay=1\\bx-y=-a\end{matrix}\right.\). Tìm giá trị của a,b để hpt có nghiệm là (2;1)

a, a=1;b=-1 b, a=-1;b=-1 c, a=1;b=1 d, a=-1; b=1

5. Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y=x-1 và y= -x+2 là:

a, \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) b, \(\left(\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\) c,\(\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) d, \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

6. Xác định m để hpt \(\left\{{}\begin{matrix}4x+8y=-9\\\left(m+1\right)x+my=3\end{matrix}\right.\) vô nghiệm.

a, m=\(\dfrac{-8}{3}\) b, m≠\(\dfrac{-8}{3}\) c, m=-2 d, m≠-2

7. Nối mỗi hpt với nghiệm của nó

hệ phương trình nối nghiệm
a,\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=-6\\5x-7y=-12\end{matrix}\right.\) 1, (-2;-3)
b,\(\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=-18\\x-7y=19\end{matrix}\right.\) 2, (-2;2)
c,\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}y=-3\\\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}=1\end{matrix}\right.\) 3, (-1;1)
d,\(\left\{{}\begin{matrix}2x-5y=-14\\3x-4y=-14\end{matrix}\right.\) 4, (-1;6)
5, (-2;-2)

GIÚP VỚI HELP ME

3
17 tháng 1 2019

Câu 1: B và C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7:

A với 3

B với 1

C với 4

D với 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

22 tháng 1 2019

câu 1 :D

câu 2 : C

câu 3 :B

câu 4 :B

Câu 5 A

câu 6 A ta ko chắc câ này lắm

câu 7 a-3;b-1;c-4;d-5