Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.
Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.
Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.
sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí giãn nở đột ngột ,phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm hoặc tiếng sét
Tham khảo:
Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra là do khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
TK
Gương cầu lồi:
+ Người ta thường gắn gương cầu lồi ở kính chiếu hậu xe máy, xe ô tô
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp tài xế thấy vùng nhìn thấy rộng hơn so với bình thường nên lái xe an toàn và tránh tai nạn
+ Tròng kính cận thường là gương cầu lồi
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp người cận thấy vùng nhìn thấy rộng hơn, dễ dàng quan sát các vật xung quanh nhiều so với bình thường
Tham khảo!
Gương cầu lồi:
+ Người ta thường gắn gương cầu lồi ở kính chiếu hậu xe máy, xe ô tô
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp tài xế thấy vùng nhìn thấy rộng hơn so với bình thường nên lái xe an toàn và tránh tai nạn
+ Tròng kính cận thường là gương cầu lồi
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp người cận thấy vùng nhìn thấy rộng hơn, dễ dàng quan sát các vật xung quanh nhiều so với bình thường
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Tham khảo
Bài C1 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải :
Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Bài C2 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.
Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Bài C3 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải
Bài C6 trang 54 sgk vật lý 7
Bài giải:
Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.
Tham Khảo
Câu 1:
Lời giải: • Nhiễm điện do cọ xát: khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhaunguyên tử một vật sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Vật còn lại sẽ nhận được electron của vật kia và sẽ tích điện âm. Câu 2:Câu 3:Nồi cơm điệnTham Khảo
Câu 1:
Lời giải: • Nhiễm điện do cọ xát: khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhaunguyên tử một vật sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Vật còn lại sẽ nhận được electron của vật kia và sẽ tích điện âm. Câu 2:
Câu 3:Nồi cơm điện
Hiện tượng: Trong cơn giông lúc trời sắp mưa thường có sấm chớp.
Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.
Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.
Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.
Trong đời sống, chúng ta có thể thấy trên các xe chở xăng hay các chất nổ, người ta phải đeo một chiếc dây xích sắt và cho nó chạm xuống mặt đường. Cách làm này được sử dụng để hạn chế việc tích điện gây nổ xe. Bởi khi di chuyển nhanh, xe bồn có thể cọ xát với không khí và làm thùng xăng tích điện. Xe chạy càng nhanh thì điện tích tích được càng nhiều. Để tránh việc xe bồn bị nổ, người ta sẽ gắn một chiếc dây xích sắt chạm xuống mặt đường để truyền điện tích xuống đất.