K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………

Bài 1: (4,5 điểm)
a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?
b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)

c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: \(a^2+a-p=0\)
Bài 2: (4,5 điểm)

a) Cho đa thức \(F\left(x\right)=ã^3+bx^3+2014x+1\),biết \(F\left(2015\right)=2\)Hãy tính \(F\left(-2015\right)\)

b) Tìm x, biết: \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+13}=0\)

c, Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức:

\(S=\frac{\frac{3}{13}-0,6+\frac{3}{7}+0,75}{\frac{11}{7}-2,2+\frac{11}{13}+2,75}\)

Bài 3: (4.0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(A=|x-2|+|2x-3|+|3x-4|\)

b) Tìm hai số khác 0 biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ với \(3;\frac{1}{3};\frac{200}{3}\)

Bài 4: (4.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm và đường cao AH. Tia phân
giác của góc BAH cắt BH tại D. Trên tia CA lấy điểm K sao cho CK = BC.
a) Chứng minh: KB // AD.
b) Chứng minh: \(KD\perp BC.\)
c) Tính độ dài KB.

Bài 5: (3.0 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A tù. Kẽ\(AD\perp AB\)  và AD = AB (tia AD nằm giữa hai tiaAB và AC). Kẽ \(AE\perp AC\) và AE = AC (tia AE nằm giữa hai tia AB và AC). Gọi M làtrung điểm của BC. Chứng minh rằng: \(AM\perp DE\)

11
11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

a) 

- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0

- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b2.b = b3

=> b3 ≥ 0 

=> b là số nguyên dương 

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0

11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

b) x.y = x : y 

=> y= x : x = 1

=> y = -1 hoặc 1 

+) y = 1 => x + 1 = x ( vô lí )

+) y = -1 => x - 1 = -x

=> x = 1/2

Vậy y = -1 ; x = 1/2

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0
20 tháng 1 2020

3. 

a) thay vào hàm số y=f(x)=-2x+3, ta đc:

f(-2)=-2.(-2)+3=7

f(-1)=-2.(-1)+3=5

f(0)=-2.0+3=3

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=-2.\left(-\frac{1}{2}\right)+3=4\)

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\frac{1}{2}+3=2\)

10 tháng 2 2020

2.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)

=> x,y,z=

11 tháng 2 2020

1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)

=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)

6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> M > 1

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=> M < 2 (2)

Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2

=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)

30 tháng 4 2019

Câu 1 xem lại đề :v

2, \(P\left(x\right)=2x+a-1.\)

\(2.0+a-1=0\)

\(a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

13 tháng 8 2020

câu 1 

a)\(\left|x-2\right|+4=6\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}}\)

b) \(B=x^2y^3-3xy+4\)

khi x = -1 và y = 2

\(\Leftrightarrow B=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).\left(2\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=1.8-\left(-6\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=14+4=18\)

c) nhân phần biến với biến hệ với hệ thì ra thôi

13 tháng 8 2020

Câu 1 a) |x - 2| + 4 = 6

=> |x - 2| = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{4;0\right\}\)

b) Thay x = -1 ; y = 2 vào B ta có :

B = (-1)2.23 - 3.(-1).2 + 4

= 8 + 6 + 4 = 18

c) \(A=\frac{1}{3}x^2y^3.\left(-6x^3y^2\right)^2=\frac{1}{3}x^2y^3.36x^6y^4=12x^8y^7\)

Hệ số : 12

Bậc của đơn thức : 15

Phần biến x8y7

2) a)  f(x) - g(x) = (2x3 - x2 + 5) - (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 + 2x3 - x2 - 2x + 1)

= 4x3 - 2x2 + 2x + 6

Bậc của f(x) - g(x) là 3 

b) f(x) + g(x) = (2x3 - x2 + 5) + (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 - 2x3 + x2 + 2x - 1

= 2x + 4

Lại có f(x) + g(x) = 0

=> 2x + 4 = 0

=> 2x = -4

=> x = -2

Vậy x = -2

24 tháng 3 2020

Ta có: \(f\left(1\right)=a+b+c=\left(a+c\right)+b=2^{2006}+2^{2007}\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=\left(a+c\right)-b=2^{2006}-2^{2007}\)

\(A=f\left(1\right)+f\left(-1\right)=\left(2^{2006}+2^{2007}\right)+\left(2^{2006}-2^{2007}\right)=2.2^{2006}=2^{2007}\)

\(B=f\left(1\right)-f\left(-1\right)=\left(2^{2006}+2^{2007}\right)-\left(2^{2006}-2^{2007}\right)=2.2^{2007}=2^{2008}\)