Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Nghĩa đen: Trâu buộc ko ăn được, trâu ko buộc chém hết còn chọc ghẹo trâu bị trói.
Nghĩa bóng: Người ko được chức quyền hay ghen tị những người có chức quyền, có năng lực lãnh đạo làm cản trở, làm chậm chạp công việc của người ấy.
~ HT ~
Ý nghĩa trâu buộc ghét trâu ăn có nghĩ là :Con trâu bị buộc không được ăn mà phải bị giam cầm, tù túng fanh tỵ với con trâu đang ăn nói lên sự ganh ghét giữa người này với người kia tỵ. Thế nên trong cuộc sống có những thứ mà ta không làm gì cũng sẽ bị ghét bỏ. Vì thế hãy sống theo cách của bản thân chứ không phải sống theo cách nói của người khác, hãy biết giúp đỡ những người gặp khó khăn như máu chảy ruột mềm, nếu lỡ sau này chúng ta có gặp khó khăn thì biết đâu họ lại uống nước nhớ nguồn hay ăn quả nhớ kẻ trồng cây thì sao. Vậy nên hãy trọng nghĩa khinh tài biết gọi dạ bảo vâng và lễ phép với những người bề trên của mình vậy nên người ta có câu phú quý sinh lễ nghĩa.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” có nghĩa là khi một con ngựa trong đàn ngựa bị đau ốm thì những con ngựa còn lại không ăn uống, buồn bã. Qua đó, cũng thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể gắn bó vô cùng quan trọng. Trong đó, mỗi cá nhân là một móc xích không thể thiếu để tạo thành một tập thể vững mạnh.
~HT~
khi một cá nhân trong tập thể không thể cùng đồng hành với những người còn lại thì họ sẽ không hoàn thành công việc
Tình thương giữa con người với nhau là tiền đề tạo nên sự gắn bó lâu dài và sâu sắc. Đây chính là nền tảng để duy trì và phát triển hơn nữa sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Cha ông ta vẫn thường bảo rằng tình yêu có thể làm xoa dịu nhiều nỗi đau, nỗi buồn. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nói lên sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông đối với người khác. Đây là truyền thống mà người đời đi trước vẫn khuyên răn con cháu đời sau nên nhớ về.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. Và cá nhân chính là những mắt xích móc nối trở thành một tập thể vững mạnh.
Dân gian đã khéo kéo khi mượn hình ảnh con ngựa đau để nói đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội hiện nhau. Khi một con ngựa bị “đau” do ốm, do ngã hay do lí do gì đó thì những con ngựa khác trong chuồng đó cũng “đau”, cũng “bỏ cỏ”. Đây là nghĩa tường minh của câu tục ngữ. Còn ý nghĩa hàm ý ẩn chứa sau từng câu, từng chữ. Không hẳn dân gian xưa chỉ nhắc đến con ngựa đơn thuần như thế. Cha ông ta còn muốn nói đến con người. Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác. Họ sẽ lo lắng, sẽ bất an, sẽ cùng động viên và chia sẻ với cá nhân đó để vượt qua hoàn cảnh và hướng về phía trước.
- Các câu trên khuyên chúng ta nên sống hiền lành, nhân hậu, đoàn kết, thương yêu lẫn nhau.
Đây nha:
Đau buồn : đau thương
Dũng cảm : Mạnh mẽ
Khôn ngoan : Tinh ranh
Tài giỏi : tài ba
HOK TỐT
đau buồn : đau thương
dũng cảm : can đảm
khôn ngoan : tinh ranh
tài giỏi : tài ba
A. từ đậu 1 : động từ, từ đậu 2 : danh từ
B. từ đá 1 : động từ, từ đá 2 : danh từ
tk cho mk nhé mk tk lại cho nà
Nghĩa 1 là nói về ruột của con ngựa rất thẳng,nghĩa 2 là nói về người không bao giờ giấu giếm luôn nói sự thật
a. Ruồi đậu mâm xôi đậu
Từ đậu thứ 1: động từ
Từ đậu thứ 2: danh từ
b. Con ngựa đá con ngựa đá
Từ đá thứ 1: động từ
Từ đá thứ 2: danh từ
c. Kiến bò đĩa thịt bò
Từ bò thứ 1: động từ
Từ bò thứ 2: danh từ
d. Tôi đào đất trồng đào
Từ đào thứ 1: động từ
Từ đào thứ 2: danh từ
e. Tôi ngồi vào bàn để bàn công việc
Từ bàn thứ 1: danh từ
Từ bàn thứ 2: động từ
^_^
* Nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”.
– Nghĩa đen: Thường một chuồng trại nuôi rất nhiều ngựa, chúng cùng ăn chung cỏ với nhau. Nếu trong số các con ngựa đó có một con bị bệnh bỏ ăn thì những con khác cũng buồn lây, không thiết đến việc nhai cỏ nữa.
– Nghĩa bóng: Câu tục ngữ mượn hình ảnh của đàn ngựa để nói đến con người: Là người có tình cảm, tâm hồn, đã từng sống chung nhau trên một đất nước phải nghĩ đến tình đồng bào, đồng loại mà yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.