Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm vd 2 bài nha:
a) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
d) n^2 +4 chia hết cho 4
n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1
=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1
=> 2n+1-4 chia hết cho n-1
=> 2n - 3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1
=> n=0
Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
bài tập đội tuyển hay chuyên đề vậy?
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2. 3
tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5 6
a) n+5 chia hết cho n-1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Bảng bn tự kẻ nha còn các câu khác làm tương tự
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
a) n+5\(⋮\)n-1
=> n-1\(⋮\)n-1
=> (n+5)-(n-1)\(⋮\)n-1
=> n+5-n+1 \(⋮\)n-1
=> 6 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(6) ={1;2;3;6; -1; -2; -3; -6}
=> n\(\in\){ 2 ; 3; 4;7; 0; -1; -2; -5}
Vậy...
\(a,n+5⋮n-1\)
\(n-1+6⋮n-1\)
Vì \(n-1⋮n-1\)
\(6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 4 | -2 | 7 | -5 |
a)
(2n+1) chia hết cho (n+3)
=> (2n+6) - 5 chia hết cho (n+3)
Mà 2n+6 chia hết cho (n+3)
nên 5 chia hết cho (n+3)
=> (n+3)={0;5;10;15,...}
=> n={-3;2;7;12;...}
Mà n thuộc N
=> n={2;7;12;....}
Mấy câu sau bạn làm tương tự nha.
CHÚC BẠN HOK TỐT !!!!!!!!!!
a) \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-6\right)+7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)Mặt khác \(n\in N\) nên\(n-3\in N\)
\(\Leftrightarrow n-3=7\)
\(\Leftrightarrow n=10\)
b) \(\left(n+8\right)⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)+19⋮\left(n-11\right)\)mà \(\left(n-11\right)⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)\inƯ\left(19\right)\)Mặt khác \(n\in N\)nên \(n-11\in N\)
\(\Leftrightarrow n-11=19\)
\(\Leftrightarrow n=30\)
a) ta có 2n+3=2(n+2)-1
=> 1 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2
Nếu n+1=1 => n=0
Vậy n={-2;0}
b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5
=> 5 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -7 | -3 | -1 | 3 |
a) Có: \(29⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).
b) Có: \(18⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)
c) Có: \(n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).
d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2⋮2n+1\)
Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)
a) 29 chia hết cho
=> n thuộc Ư(29)
Mà Ư(29) = 1 ; 29
Vậy n = 1 ; 29
c)n+3 chia hết cho n+1
= (n+1) + 2 chia hết cho n +1
Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1
Có : 2 chia hết cho n+1
=> n+1 là Ư(2)
Ư(2) = 1 ; 2
=> n = 2-1 ; 1-1
=> n = 1 ; 0
d)2n+3 chia hết cho 2n-1
Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2
Có : n+3 chia hết cho n + 1
(n+1) + 2 chia hết cho n +1
Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1
Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)
Ư(2) = 1 ; 2
n = 2-1 ; 1-1
n = 1 ; 0