K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Gọi a là số học sinh của một khối.(a ∈ N* và a < 300 )

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(a + 1) ⋮ 2; (a + 1) ⋮ 3; (a + 1) ⋮ 4; (a + 1) ⋮ 5; (a + 1) ⋮ 6

Suy ra (a +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301

Ta có:          2 = 2

                    3 = 3

                    4 = 22

                    5 = 5

                    6 = 2.3

=>BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 2.2.3.5 = 60

=>BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì a + 1 < 301 => a + 1 ∈ {60;120;180;240;300}

=>: a ∈ {59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸ 7; 239  ⋮̸ 7; 299  ⋮̸ 7

Vậy khối đó có 119 học sinh.

10 tháng 12 2019

Csc bạn giải ra hộ mình với 

2 tháng 8 2019

Gọi số học sinh khối 6 là x(x<300)

\(\hept{\begin{cases}x+1⋮2\\x+1⋮3\\x+1⋮4\end{cases}\Rightarrow}x+1=B\left(2;3;4\right)\)

\(\Rightarrow x+1=B\left(12\right)\)

mặt khác \(x⋮7\)

Bn giải nốt nhá

22 tháng 12 2015

Gọi số cần tìm là x ta có :

x:2 dư1

x:3 dư 1

x: 5 dư 1

x:6 dư1

x chia hết cho 7

\(\Rightarrow x+1\in BCNN\left(2;3;5;6\right)\)=B(30)

                                                             ={0;30;60;90;120;150;180;210;240;270;300;...}

                                                             ={29;59;89;119;149;179;209;239;269;299;...}

Trong đó số 119 chia hết cho 7 

Vậy số cần tìm là 119

13 tháng 3 2020

Gọi số học sinh của khối 6 là x( học sinh)(0<x<300)

Do khi xếp hàng 2,3,4 đều thiếu 1 bạn nên:

x+1 chia hết cho 2

x+1 chia hết cho 3

x+1 chia hết cho 4

=> x+1 thuộc tập BC(2,3,4)

có  BCNN(2,3,4)=24

=> x∈{24,72,96120,...288}

Và khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x chia hết cho 7

=>x+1=120=>x=119(họ sinh)

30 tháng 11 2018

Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6 
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy  một khốihọc sinh có 119 hoc sinh
 

30 tháng 11 2018

số học sinh là 241

16 tháng 11 2018

Gọi m (m∈N∗m∈N∗ và m<300m<300 ) là số học sinh của một khối.

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6

Suy ra (m+1)∈BC(2,3,4,5,6)(m+1)∈BC(2,3,4,5,6) và m+1<301m+1<301

Ta có:         2=22=2

                   3=33=3

                   4=224=22

                   5=55=5

                   6=2.36=2.3

BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

BC(2,3,4,5,6)=BC(2,3,4,5,6)= {0;60;120;180;240;300;360;...}{0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì m+1<301m+1<301 nên m+1∈{60;120;180;240;300}m+1∈{60;120;180;240;300}

Suy ra: m∈{59;119;179;239;299}m∈{59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸⋮̸ 7; 239  ⋮̸⋮̸ 7; 299  ⋮̸⋮̸ 7

Vậy khối có 119 học sinh.

16 tháng 11 2018

số hoc sinh của khối là 119

24 tháng 7 2016

Gọi số học sinh đó là a .

Vì khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6 và thuộc BC(2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6)= 60

Vậy BCNN (2,3,4,5,6) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360}

Mà a < 300 và a chia hết cho 7 

=> a + 1 = 120

=> a = 120 - 1

=> a = 119

 Vậy số học sinh đó là 119

25 tháng 7 2016

Gọi số học sinh đó là a .

Vì khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6 và thuộc BC(2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6)= 60

Vậy BCNN (2,3,4,5,6) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360}

Mà a < 300 và a chia hết cho 7 

=> a + 1 = 120

=> a = 120 - 1

=> a = 119

 Vậy số học sinh đó là 119