K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

3n+1 chia hết 11-n

<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)

<=>12 chia hết 11-n

=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}

Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}

Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}

Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình

6 tháng 11 2019

cảm ơn nha

17 tháng 8 2018

Bài 1:

- Gọi 6 số từ nhiên liên tiếp là a ; a+ 1; a+2 ; a+3 ; a+4 ; a+5 (a : tự nhiên)

Tổng của chúng là:

a+ (a+1) + (a+2) +(a+3)+(a+4)+(a+5)

= 6a+15

Ta có: 6a chia hết cho 6 với mọi a.

15 không chia hết cho 6.

=> Tổng của chung không chia hết cho 6.

13 tháng 8 2018

Làm từng phần thôi dài quá

Bài 1 :

Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a

=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5

= 6a + 15

mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết

13 tháng 8 2018

Bài 2 :

Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ

11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ

=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2

16 tháng 8 2018

bài 1 ko

bài 2

ta có \(\hept{\begin{cases}3^{2018}=3^{2016}.3^2=\left(3^4\right)^{504}.9=81^{504}.9=\cdot\cdot\cdot1.9=\cdot\cdot\cdot9\\11^{2017}=\cdot\cdot\cdot1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3^{2018}-11^{2017}=\cdot\cdot\cdot9-\cdot\cdot\cdot1=\cdot\cdot\cdot8⋮2\left(ĐPCM\right)\)

bài 3

a) 

\(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(\text{4}\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

b)

\(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ...
Đọc tiếp

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.

BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.

BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:

a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 

b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3

BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:

a,n+4 CHIA HẾT CHO N

b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n

C,27-5N CHIA HẾT CHO n

BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:

a,n + 6 CHIA HẾT CHO  n +2

b,2n + 3 CHIA HẾT CHO  n -2

c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n

BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:

a,102k - 1 chia hết cho 9

b,103k - 1 chia hết cho 9 

GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.

NHỚ KB NỮA NHE ...

5
25 tháng 10 2018

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3

tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4

25 tháng 10 2018

thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???

Ta có: 3n+5⋮n+1.

(3n+3)+2⋮n+1.

3(n+1)+2⋮n+1.

mà 3(n+1)⋮n+1

⇒2⋮n+1⇒n+1∈U(2)={±1;±2}.

Ta lập bảng xét giá trị 

n+1-11-22
n-20-31
6 tháng 11 2019

Vì 3n-5:hết cho n+1mà n+1 : hết cho n+1 =≫3.(n+1)                                                                                                                                                                         

TC : 3n-5 -[3.(n+1)]:hết cho n+1

3n-5 -(3n+3) :hết cho n+1

3n- 5 -  3n-3:hết cho n+1

2:hết cho n+1  =≫n+1 thuôc Ư(2)={1;2}

thay n+1lần lượt= 1;2 là ban sẽ ra

15 tháng 10 2018

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

15 tháng 10 2018

rồi bạn

22 tháng 10 2019

toi ko bt

22 tháng 10 2019

ko bt trả lời làm gì tốn thời gian

12 tháng 12 2021

Theo bài ra, ta có 

3n +3 chia hết cho n

Mà 3n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

Do đó: n \(\in\)Ư(3)

=> n \(\in\){ -1; 1; -3; 3}