K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

kim đồng hồ xẽ trùng nhau nếu ta chăm chú nhìn nó

10 tháng 1 2016

3 giờ 15 phút và 4 giờ 20 phút

tick mình nhacảm ơn

4 tháng 9 2016

Một ngày kim phút và kim giờ trùng nhau 22 lần.
Kim phút và kim giờ trùng nhau tại thời điểm ban đầu 0 giờ 0 phút 0 giây và 12 giờ 0 phút 0 giây. Trong thời gian 12 giờ, kim giờ đi được 1 vòng, kim phút đi được 12 vòng.
Vận tốc của kim giờ 360 độ/12giờ = 30 độ/3600 giây = 1/120 độ/ giây. Vận tốc của kim phút 12x360 độ/12 giờ = 360 độ/ giờ = 360 độ/ 3600 giây = 1/10 độ/giây.
Khoảng thời gian để kim phút lại trùng kim giờ: 360 độ/(1/10 độ/ giây - 1/120 độ/giây) = (43200/11) giây = (3927 + 3/11) giây = 1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây. Trong thời gian 12 giờ, kim phút và kim giờ trùng nhau: 12 giờ/1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây = 11 lần.

11x(1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây = 11 giờ 55 phút (297 + 33/11) giây = 12 giờ.
Công thức tính thời điểm kim phút kim giờ trùng lần thứ n:
Mn = 0 giờ 0 phút 0 giây + (n-1)x(1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)
Trong đó n = 1, 2, 3, …, 11, …, 22.
Có 11 vị trí kim phút và kim giờ trùng nhau, ứng với 22 thời điểm:
1. 0 giờ 0 phút 0 giây.
2. 1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây.
3. ... 

Từ cách trên của mình,bạn có thể tính ra thời gian hai kim trùng nhau vào khoảng thời gian từ 3 giờ đến 5 giờ

Chúc bạn học giỏi!

4 tháng 9 2016

umk.kho nhi

4 tháng 2 2017

Lúc 2:10 vả 3:15 nha 

28 tháng 1 2016

2h11'

3h17'

chuẩn 100% không tin thử xoay đồng hồ

 

28 tháng 1 2016

xoay đồng hồ thì nói làm gì!

6 tháng 4 2015

Lúc 3 giờ, hai kim tạo thành một góc 90 độ

Nó giảm đi 5,5 độ mỗi phút nên ta có phép tính :

   90 : 5,5 = 16 và 4/11 phút 

Đ/s : 16 và 4/11 phút 

3 tháng 10 2016

Lúc 3 giờ , hai kim sẽ tạo thành góc 90 độ . Nó giảm đi 5,5 độ mỗi phút nên ta có phép tính : 90 : 5,5 = 16 và 4/11 ( phút )

Đ/S : 16 và 4/11 phút .

K mk nha

4 tháng 10 2016

Bạn Ánh Hằng lm đúng rùi đó ! Bn ấy giỏi quá ^.^ !

18 tháng 3 2016

Trong 1 giờ học, kim phút quay được 360 độ. Vì 1 giờ = 60 phút nên trong 1 phút  kim phút quay được

360 : 60 = 6 ( độ )

Trong 12 giờ, kim giờ quay được 360 độ. Vì 12 giờ = 720 phút nên trong 1 phút kim giờ quay được :

360 : 720 = 0,5 ( độ )

Trong 1 phút, 2 kim này chênh lệch :

6 - 0,5 = 5,5 ( độ )

Lúc 10 giờ, kim giờ và kim phút tạo 1 góc 300 độ nên kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau sau :

300 : 5,5 = \(54\frac{6}{11}\)( phút )

Bạn An làm xong bài vào lúc :

10 giờ +  \(54\frac{6}{11}\)phút = 10 giờ   \(54\frac{6}{11}\)phút 

Thời gian bạn An làm xong bài là :

10 giờ   \(54\frac{6}{11}\)phút - 10 giờ 20 phút = \(\frac{19}{33}\)( giờ )

Đáp số : \(\frac{19}{33}\)giờ

1 tháng 4 2017

- Lúc 10 giờ 20 phút kim giờ cách kim phút 19/36 vòng đồng hồ hay quãng đường s = 19/36 vòng.

- Trong 1 giờ kim phút chạy được 1 vòng nên vận tốc kim phút là:

 v_phút = 1 vòng/giờ

- Trong 1 giờ kim giờ chạy được 1/12 vòng nên vận tốc kim giờ là:

v_giờ = 1/12 vòng/giờ.

- Khi kim phút lại trùng lên kim giờ thì hết thời gian là:

19/36: (1 – 1/12) = 19/33 ( giờ )

 Đáp số: 19/33 ( giờ )

1 tháng 4 2017

Thời gian làm bài thi của an là

12 giờ-10 giờ 20 phút=1 giờ 40 phút

Đ/s.....

TK NHA

9 tháng 3 2017

Trong khoảng thời gian từ 4 đến 5 giờ mà 2 kim trùng nhau thì lúc đó là 4 giờ 20 phút.

Đến lúc 2 kim thẳng hàng là lúc 4 giờ 55 phút

=> Mai làm trong thời gian là 35 phút

9 tháng 3 2017

Lúc 4 giờ 2 kim cách nhau 4 khoảng, 2 kim trùng nhau lúc :

4 giờ + 4 : (12 -1) = 4\(\frac{4}{11}\)giờ

Lúc 2 kìm thẳng hàng, 2 kim cách nhau 6 khoảng, thời gian lúc đó là :

4 giờ + 6 : (12 - 1) = 4\(\frac{6}{11}\)giờ

Thời gian Mai giải xong bài toán :

4\(\frac{6}{11}\)-  4\(\frac{4}{11}\)\(\frac{2}{11}\)giờ

27 tháng 4 2020

Ít nhất sau 17 phút nữa thì kim giờ và kim phút trùng khít lên nhau. Lúc đó là 5 giờ 25 phút ( 2 kim cùng chỉ số 5 )